K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2016

Gọi hai số đó là a và b (a > b).

Ta có ƯCLN(a; b) = 15

=> a = 15m và b = 15n (m > n; m,n nguyên tố cùng nhau (1))

Do đó a - b = 15m - 15n = 15.(m - n) = 90

=> m - n = 6 (2)

Do b < a < 200 nên n < m < 13. (3)

Từ (1) ; (2) ; (3) => (m; n) 

=>ƯCLN(144;192)=24.3=48

=>ƯC(144;192)={1;2;3;4;6;8;16;24;48}

Để thoả mãn điều kiện đề bài thì số cần tìm lớn hơn 20 nên:

số cần tìm là 24;48

18 tháng 10 2020

Từ \(a:b:c:d=2:5:8:15\)

\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{8}=\frac{d}{15}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{8}=\frac{d}{15}=\frac{a+b+c+d}{2+5+8+15}=\frac{90}{30}=3\)

\(\Rightarrow a=2.3=6\)\(b=3.5=15\)\(c=3.8=24\)\(d=3.15=45\)

Vậy \(a=6\)\(b=15\)\(c=24\)\(d=45\)

18 tháng 10 2020

\(\frac{a}{2}\) =\(\frac{b}{5}\) =\(\frac{c}{8}\) =\(\frac{d}{15}\) 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{2}\) = \(\frac{b}{5}\) =\(\frac{c}{8}\) =\(\frac{d}{15}\) =\(\frac{a+b+c+d}{2+5+8+15}\) \(\frac{90}{30}\) =3

Vì: \(\frac{a}{2}\) =3 \(\Rightarrow\)a = 2 . 3 = 6

     \(\frac{b}{5}\) = 3\(\Rightarrow\) b = 5 . 3=15

     \(\frac{c}{8}\) =3\(\Rightarrow\)c=3.8=24

    \(\frac{d}{15}\) = 3 \(\Rightarrow\) d = 15.3= 45

Vậy : a = 6 ; b= 15 ; c = 24 ; d = 45

Gọi giao của AD và BC là O

AB<OA+OB

CD<OC+OD

=>AB+CD<OA+OB+OC+OD

=>AB+CD<AD+BC

20 tháng 9 2021

Theo đề ra, ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{9}{7}\Rightarrow\frac{a}{9}=\frac{b}{7}\)

\(\frac{b}{c}=\frac{7}{3}\Rightarrow\frac{b}{7}=\frac{c}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{9}=\frac{b}{7}=\frac{c}{3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{7}=\frac{c}{3}=\frac{a-b+c}{9-7+3}=\frac{-15}{5}=-3\)

\(\Rightarrow a=\left(-3\right).9=-27\)

\(\Rightarrow b=\left(-3\right).7=-21\)

\(\Rightarrow c=\left(-3\right).3=-9\)

21 tháng 9 2021

tui lớp 5 mà cũng biết.GÀ

22 tháng 12 2017

Chọn D

28 tháng 3 2021

a)Ta có:

△NMP cân tại N⇒ˆNMP=ˆNPMNMP^=NPM^

1800−ˆNMP=1800−ˆNPM⇒ˆNMA=ˆNPB1800−NMP^=1800−NPM^⇒NMA^=NPB^

Xét △NMA và △NPB có:

NM=NP (gt)

ˆNMA=ˆNPB(cmt)NMA^=NPB^(cmt)

MA=PB (gt)

⇒ △NMA = △NPB (cgc)

⇒NA= NB (2 cạnh tương ứng)

⇒△NAB cân tại N

b)Từ △NMA = △NPB (câu a)

ˆNAM=ˆNBPNAM^=NBP^ (2 góc tương ứng) hay ˆHAM=ˆKBPHAM^=KBP^

Xét △HAM vuông tại H và △KBP vuông tại K có:

AM=BP (gt)

ˆHAM=ˆKBPHAM^=KBP^ (cmt)

⇒ △HAM = △KBP (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒HM = KP (2 cạnh tương ứng)

a)Ta có:

△NMP cân tại N⇒ˆNMP=ˆNPMNMP^=NPM^

1800−ˆNMP=1800−ˆNPM⇒ˆNMA=ˆNPB1800−NMP^=1800−NPM^⇒NMA^=NPB^

Xét △NMA và △NPB có:

NM=NP (gt)

ˆNMA=ˆNPB(cmt)NMA^=NPB^(cmt)

MA=PB (gt)

⇒ △NMA = △NPB (cgc)

⇒NA= NB (2 cạnh tương ứng)

⇒△NAB cân tại N

b)Từ △NMA = △NPB (câu a)

ˆNAM=ˆNBPNAM^=NBP^ (2 góc tương ứng) hay ˆHAM=ˆKBPHAM^=KBP^

Xét △HAM vuông tại H và △KBP vuông tại K có:

AM=BP (gt)

ˆHAM=ˆKBPHAM^=KBP^ (cmt)

⇒ △HAM = △KBP (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒HM = KP (2 cạnh tương ứng)a)Ta có:

△NMP cân tại N⇒ˆNMP=ˆNPMNMP^=NPM^

1800−ˆNMP=1800−ˆNPM⇒ˆNMA=ˆNPB1800−NMP^=1800−NPM^⇒NMA^=NPB^

Xét △NMA và △NPB có:

NM=NP (gt)

ˆNMA=ˆNPB(cmt)NMA^=NPB^(cmt)

MA=PB (gt)

⇒ △NMA = △NPB (cgc)

⇒NA= NB (2 cạnh tương ứng)

⇒△NAB cân tại N

b)Từ △NMA = △NPB (câu a)

ˆNAM=ˆNBPNAM^=NBP^ (2 góc tương ứng) hay ˆHAM=ˆKBPHAM^=KBP^

Xét △HAM vuông tại H và △KBP vuông tại K có:

AM=BP (gt)

ˆHAM=ˆKBPHAM^=KBP^ (cmt)

⇒ △HAM = △KBP (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒HM = KP (2 cạnh tương ứng)vv

5 tháng 4 2021

câu a phải làm như này chứ

A. Xét tam giác NMA và tam giác NPB có:

NM=NP ( tam giác NMP cân)

MA=PB (gt) 

Góc M= góc P (tam giác NMP cân )

=> tam giác NMA= tam giác NPB( c.g.c)

=> NA=NB( hai cạnh t.ứng)

=> tam giác NAB cân