K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2017

đế phân số nhận giá trị nguyên 

=>10x+15 chia hết cho 5x+1

=>10x+2+13 chia hết cho 5x+1

=>2(5x+1)+13 chia hết cho 5x+1

vì 5x+1 chia hết cho 5x+1

=>2(5x+1) chia hết cho 5x+1

=>13 chia hết cho 5x+1

=>5x+1 thuộc Ư(13)={1;13;-1;-13}

=>5x+1 thuộc {1;13;-1;-13}

=>5x thuộc {0;12;-2;-14}

=>x thuộc {0;2,4;-0,4;-2,8}

vì x có các giá trị nguyên 

=>x=0

vậy x=0

28 tháng 3 2017

sơn khôn phết

11 tháng 4 2017

để A có giá trị bằng 1

suy ra 3 phải chia hết cho n-1

suy ra n-1 \(\in\)Ư(3)={1,3 }

TH1 n-1=1\(\Rightarrow\)n=1+1=2

TH2 n-1=3\(\Rightarrow\)n=3+1=4

Vậy n = 2 hoặc n =4

11 tháng 4 2017

 a) để biểu thức A có giá trị = 1 suy ra 3:n-1=1   suy ra n-1=3

                                                                                     n=4

b) để A là số nguyên tố suy ra 3:n-1 là số nguyên dương

              từ trên suy ra n-1=1 hoặc 3

    nếu n-1=1 suy ra n =2   3/n-1=3 là snt

    nếu n-1=3  suy ra 3/n-1=3/3=1 loại vì ko là snt                                     

29 tháng 1 2017

ta có: \(\frac{5.x+9}{x+3}\)\(\frac{5\left(x+3\right)-6}{x+3}\)= 5 - \(\frac{6}{x+3}\)

suy ra x+3 \(\in\)Ư(6)

đến đấy bạn xét các trường hợp của x ra

nhớ bấm đúng cho mình nhé!

15 tháng 3 2018

mau lên nha mình đang gấp

22 tháng 3 2018

Đặt \(A=\frac{9n-4}{2n-7}=\frac{9n-\frac{63}{2}+\frac{33}{2}}{2n-7}=\frac{\frac{9}{2}\left(2n-7\right)+\frac{33}{2}}{2n-7}=\frac{9}{2}+\frac{\frac{55}{2}}{2n-7}\)

Để A có GTLN 

\(\Leftrightarrow\frac{\frac{55}{2}}{2n-7}\)có GTLN

\(\Leftrightarrow2n-7\)có GTNN, 2n-7 lớn hơn 0 và n thuộc Z

\(\Leftrightarrow2n-7=1\)

\(\Leftrightarrow2n=8\)

\(\Leftrightarrow n=4\)

Vậy, A có GTLN là 32 khi x=4

17 tháng 1 2016

Bạn ơi ghi cả cách làm giúp mình nhé!

17 tháng 1 2016

Để biểu thức F có giá trị là số nguyên thì 3x+2 sẽ chia hết cho 2x-1 

Còn lại bạn tự làm

10 tháng 5 2017

Where

17 tháng 1 2016

\(\frac{3x+8}{x-3}=3+\frac{17}{x-3}\)

Để biểu thức có giá trị nguyên thì (x - 3) \(\in\) Ư(17) = {1;-1;17;-17}

Với x - 3 = 1 => x = 4 (nhận)

x - 3 = -1 => x = 2 (nhận)

x - 3 = 17 => x = 20 (nhận)

x - 3 = -17 => x = -14 (nhận)

Vậy x = {2;4;-14;20}

17 tháng 1 2016

olm duyệt r , kết quả là : x = {2;4;-14;20}

17 tháng 1 2016

F=\(1+\frac{x+3}{2x-1}\)

Để F nguyên <=>x+3 chia hết cho 2x-1=>2x+6 chia hết cho 2x-1

<=>2x-1 thuộc Ư(7)

từ đó suy ra x thuộc {1;0;4;-3}