K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

(a+3) chia hết (a-2)

(a-2)+5 chia hết cho (a-2)

vì a-2 chia hết cho a-2 nên 5 chia hết cho a-2 nên a-2 thuộc ước của 5

Lập bảng các tích của 5 nhé rồi đáp số ok 

k mình nha 

31 tháng 1 2017
     
     

(a+3) chia hết cho (a-2) => \(\frac{a+3}{a-2}\)(1)  là số nguyên 

ta có \(\frac{a+3}{a-2}=\frac{a+\left(5-2\right)}{a-2}=\frac{a-2+5}{a-2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a-2}{a-2}+\frac{5}{a-2}=1+\frac{5}{a-2}\)vì 1 là số nguyên rồi nên để (1) là số nguyên thì \(\frac{5}{a-2}\)cũng là số nguyên

suy ra 5 chia hết cho a-2

Lập bảng giá trị

a-2-5-115
a-3(thỏa mãn)1(thỏa mãn)3(thỏa mãn)7(thỏa mãn)

Vậy ...

12 tháng 11 2016

a, ta có :n+4=n+1+3

n+4chia hết n+1=>n+1+3chia hết cho n+1

mà n+1chia hết cho n+1=>3chia hết cho n+1=>n+1 thuộc ước của 3

4 tháng 1 2022

a) Vì 12 ⋮ 3x + 1 => 3x + 1 ∊ Ư(12) = {-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12} => 3x ∊ {-13;-7;-5;-4;-3;-2;0;1;2;3;5;11}. Vì 3x ⋮ 3 => 3x ∊ {-3;0;3} => x ∊ {-1;0;1}. Vậy x ∊ {-1;0;1}. b) 2x + 3 ⋮ 7 => 2x + 3 ∊ B(7) = {...;-21;-14;-7;0;7;14;21;...}. Vì 2x ⋮ 2 mà 3 lẻ nên khi số lẻ trừ đi 3 thì 2x mới ⋮ 2 => 2x + 3 lẻ => 2x + 3 ∊ {...;-35;-21;-7;7;21;35;...} => 2x ∊ {...;-38;-24;-10;4;18;32;...} => x ∊ {...;-19;-12;-5;2;9;16;...} => x ⋮ 7 dư 2 => x = 7k + 2. Vậy x = 7k + 2 (k ∊ Z)

15 tháng 1 2022

Cảm ơn bạn nhiều nha Đặng Hoàng Lâm!

23 tháng 6 2017

1) Ta có : 3 = 1.3 = (-1).(-3)

Với x-1 = 1 thì x = 2 thuộc N => y-2 = 3 thì y = 5 thuộc N ( chọn )

Với x-1 = 3 thì x = 4 thuộc N => y-2 = 1 thì y = 3 thuộc N ( chọn ) 

Với x-1 = ( -1 ) thì x = 0 thuộc N => y-2 = -3 thì x = -1 ko thuộc N ( loại )

Với  x-1 = -3 thì x=-2 ko thuộc N ( loại )

   Vậy x = 2 thì y = 5

          x = 4 thì y = 3

b) Ta có : 

 Vì a và a+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên luôn có 1 số chia hết cho 2 => a.( a+1 ) chia hết cho 2 

Mà 120 cũng chia hết cho 2 

Nên A chia hết cho 2 

( chữ ya mh đâu có thấy )

3 tháng 1 2018

BÀI 1:

          \(3x+23\)\(⋮\)\(x+4\)

\(\Leftrightarrow\)\(3\left(x+4\right)+11\)\(⋮\)\(x+4\)

Ta thấy   \(3\left(x+4\right)\)\(⋮\)\(x+4\)

nên  \(11\)\(⋮\)\(x+4\)

hay   \(x+4\)\(\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Ta lập bảng sau  

\(x+4\)     \(-11\)     \(-1\)            \(1\)         \(11\)

\(x\)             \(-15\)      \(-5\)       \(-3\)           \(7\)

Vậy     \(x=\left\{-15;-5;-3;7\right\}\)

BÀI 2 

      \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=11\)

\(\Rightarrow\)\(x+5\)  và   \(y-3\) \(\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Ta lập bảng sau:

\(x+5\)        \(-11\)      \(-1\)          \(1\)            \(11\)

\(x\)                 \(-16\)     \(-6\)        \(-4\)             \(6\)

\(y-3\)        \(-1\)      \(-11\)         \(11\)            \(1\)

\(y\)                    \(2\)        \(-8\)            \(14\)           \(4\)

Vậy.....

    

3 tháng 1 2018

bài 1:

   3x + 23 chia hết cho x + 4

ta có: 3x + 23 chia hết cho x + 4

   mà x + 4 chia hết cho x + 4

=> 3(x + 4) chia hết cho x + 4

=> (3x + 23) - 3(x + 4)  chia hết cho x + 4

3x + 23 - 3x - 12 chia hết cho x + 4

=> 11 chia hết cho x + 4

=> x + 4 thuộc  Ư(11)

mà Ư(11)= {-11;-1;1;11}

=> x + 4 thuộc {-11;-1;1;11}

=> x thuộc {-15;-5;-3;7}

 Vậy x thuộc {-15;-5;-3;7} thì 3x + 23 chia hết cho x + 4

bài 2:

       (x + 5).(y-3) = 11

 ta có bảng:

   x + 5        -11         -1            1              11

  y - 3           -1         -11          11              1

  x               -16        -6             -4             6 

  y                2          -8             14            4

vậy (x,y) thuộc {(-16;2);(-6;-8);(-4;14);(6;40} thì (x + 5).(y - 3) = 11

Chúc bạn học giỏi ^^

14 tháng 1 2016

a+3=a-2+5

=>a-2+5 chia hết cho a-2

=> 5 chia hết cho a-2

=>a-2 thuộc Ư(5)

Ư(5)={-5;-1;1;5}

a={-3;1;3;7}

14 tháng 1 2016

cho mk hoi 5 lay o dau ra va vi sao 5 chia het cho a-2

mk thay gia bao gioi toan

14 tháng 9 2017

Tổng trên có 2013 số hạng. Nhóm 2 số một cặp ta được 1006 cặp và thừa 1 số.

A = 2+(22+23)+(24+25)+....+(22012+22013)

A = 2+22(1+2)+24(1+2)+.....+22012(1+2)

A = 2+22.3+24.3+......+22012.3

A = 2+3(22+24+.....+22012)

Vì 3.(22+24+....+22012) chia hết cho 3

=> 2+3(22+24+....+22012) chia 3 dư 2

=> A chia 3 dư 2                                           

                                                                       theo Hồ Thu Giang 

14 tháng 9 2017

ai trả lời nhanh và đúng mk sẽ k cho!

24 tháng 11 2019

Ta có :

\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{2009}+2^{2010}\)

   \(=1+\left(2+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+...+\left(2^{2008}+2^{2009}+2^{2010}\right)\)

   \(=1+7+2^4\left(2+2^2+2^3\right)+...+2^{2008}\left(2+2^2+2^3\right)\)

   \(=1+7+2^4.7+2^7.7+...+2^{2008}.7\)

\(\Rightarrow A:7\)dư 1.

#Ngụy

#Fallen_Angel

24 tháng 11 2019

Ta có : A = 1 + 2 + 22 + 23 + .... + 22009 + 22010 

Đặt B = 2 + 22 + 23 + .... + 22009 + 22010 

Khi đó A = 1 + B

Lại có : B = 2 + 22 + 23 + .... + 22009 + 22010 

                = (2 + 22 + 23) + (24 + 25 + 26) +.... + (22008 + + 22009 + 22010)     

                = (2 + 22 + 23)  + 23.(2 + 22 + 23)  + ... + 22007.(2 + 22 + 23

                = 14 + 23.14 + .... + 22007.14

                = 14.(1 + 23 + ... + 22007)

                = 2.7.(1 + 23 + ... + 22007\(⋮7\)

=> \(B⋮7\)

=> (B + 1) : 7 dư 1

=> A : 7 dư 1

Vậy số dư khi A : 7 là 1