K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2017

Bấm vô đây để tham khảo:

Câu hỏi của Phạm Võ Thanh Trúc - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

26 tháng 12 2016

\(P=\frac{2n-1}{n-1}\)

Để P nguyên

=> \(\frac{2n-1}{n-1}\)nguyên

<=> 2n - 1 chia hết cho n - 1

<=> 2n - 2 + 1 chia hết cho n - 1

<=> 2(n - 1) + 1 chia hết cho n - 1

Có 2(n - 1) chia hết cho n - 1

=> 1 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(1)

=> n - 1 thuộc {1; -1}

=> n thuộc {2; 0}

28 tháng 12 2018

Ta có: \(P=\frac{2n-1}{n-1}=\frac{2n-2+1}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)+1}{n-1}=2+\frac{1}{n-1}\)

Để P là số nguyên thì \(1⋮n-1\)\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;2\right\}\)

mà \(n\ne1\)\(\Rightarrow n=2\)

Vậy n = 2

25 tháng 1 2022

ta có n-1 / hết cho n-1 , 2n chia hết cho n, gọi n-1 =k . 2n-1 = 2k ta có 2k/k=k và k thuộc B2 vậy ta có bội 2 chia hết cho k nên phải gấp đô k nên k là một sô bất kì vậy n nên n cx là một số bất kì

7 tháng 12 2016

Để P là số nguyên

=> 2n-1 Chia hết cho n-1

     2n-2+1 Chia hết cho n-1

     2(n-1) +1 Chia hết cho n-1

 Có 2(n-1) chia hết cho n-1

 => 1 chia hết cho n-1

=> n-1 \(\in\)Ư(1)

Lập bảng rồi bạn tự tính nhé

7 tháng 12 2016

Trùng tên. Mk thấy tên Ngọc Nhi ít người có lắm mak. Mk cũng tên lak Ngọc Nhi

25 tháng 6 2017

Gọi biểu thức trên là A

Ta có

\(A=\frac{n^3-2n^2+3}{n-2}\)

\(A=\frac{n^2\left(n-2\right)+3}{n-2}\)

Để \(A\in Z\Leftrightarrow\left(n-2\right)\in U\left(3\right)\)

Vậy ta có:

\(n-2=-3\\ \Rightarrow n=-1\)

\(n-2=-1\\ \Rightarrow n=1\)

\(n-2=1\\ \Rightarrow n=3\)

\(n-2=3\\ \Rightarrow n=5\)

2 tháng 12 2019

Ta có: P = \(\frac{2n-1}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)+1}{n-1}=2+\frac{1}{n-1}\)

Để P \(\in\)Z <=> 1 \(⋮\)n - 1 <=> n - 1 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}

Với n - 1 = 1 => n = 1 + 1 = 2

     n - 1 = -1 => n = -1 + 1 = 0

Vậy ...

bài lớp 6 mà

    Để P có giá trị nguyên thì :

     2n - 3 chia hết cho n + 1

=> (2n - 3) - 2.(n + 1) chia hết cho (n + 1)

=> 2n - 3 - 2n - 2 chia hết cho n + 1

=>            - 5 chia hết cho n + 1

=>   n + 1 là Ư(5)

Mà Ư(5) = {- 5; - 1; 1; 5}

=>   n + 1 thuộc {- 5; -1; 1; 5}

=>      n thuộc {- 6; -2; 0; 4}

(Nhưng thật sự là bài lớp 6 mà, mình mới học lớp 6 thôi, ko lừa đâu)

27 tháng 12 2018

Để P nguyên thì 2n - 1 ⋮ n - 1

<=> 2n - 2 + 1 ⋮ n - 1

<=> 2( n - 1 ) + 1 ⋮ n - 1

Vì 2( n - 1 ) ⋮ n - 1

=> 1 ⋮ n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(1) = { 1; -1 }

=> n thuộc { 2; 0 }

27 tháng 12 2018

chẹm tao cho lắm cần tao banh lồn cho mày chịch để tao làm phim sex không tao là tokuda đây nhưng tui là tokuda nữ

24 tháng 12 2016

Cau 2:

 Vì để P là số nguyên thì 2n- 1 chia hết cho n- 1

Ta có : 2n-1= 2n-2+1=2(n-1)

Vì 2(n-1) chia hết cho n-1 suy ra 1 chia hết cho n-1

suy ra n-1 thuộc Ư(1) = 1

 Vay n-1=1

          n = 1+1

             = 2

Vay n = 2

24 tháng 12 2016

 a) Xét tam  giác BEA và tam giác BEM có;                           

                                                    BA=BM

                                                    góc ABI=góc IBM

                                                    BI là cạnh chung

=> tam giác BEA=tam giác BEM

b)tam giác BEA=tam giác BEM

=> A1=M1

Mà A1= 90 độ => M1 = 90 độ hay EM vuông góc với BC (đpcm)

c)