K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2015

111 chia hết cho n+2

=>n+2={+-3;+-37}

n+23-337-37
n1-535-39

=>n={1;-5;35;-39}

Ta có:

n1-535-39
n-2-1(k phải bội của 11)-7(k phải bội của 11)33(bội của 11)-41(k phải bội của 11)

Vậy n=35

2)n-1 là bội của n+5

n+5 là bội của n-1

2 số là bội của nhau khi  số bằng nhau

=>n-1=n+5

=>0n=6(vô lí)

Vậy không có n thõa mãn

6 tháng 2 2016

câu 2 bạn làm sai rồi. n=-2

 

14 tháng 1 2016

1 số nguyên tố

2 n = 1 ; n = 2

 

14 tháng 1 2016

Giải thích ra giùm mình với!

Giải:2n-1 là bội của n+3

=>2n-1\(⋮\)n+3

=>2(n+3)-7

Mà 2(n+3)\(⋮\)n+3 và 2n-1\(⋮\)n+3 nên 

=>7\(⋮\)n+3

=>n+3\(\in\)Ư(7)={1;7}

=>n\(\in\){-2;5}

Câu 2 làm tương tự :))

3 tháng 3 2020

(-5) là bội của n+1=> (-5) chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc { 1 ; 5 ; -1 ;-5 }

=>n thuộc { 0 ; 4 ; -2 ;-6}

mà n thuộc Z =>n thuộc { 4; -2 ;-6 }

3 tháng 3 2020

n thuộc Z => n+1 thuộc Z

=> n+1 thuộc Ư (-5)={-5;-1;1;5}

Nếu n+1=-5 => n=-6

Nếu n+1=-1 => n=2

Nếu n+1=1 => n=0

Nếu n+1=5 => n=4

(-5) là bội của (n+1)=> n+1 là ước của -5

Ư(-5)={1;-1;5;-5}

ta có bảng sau:

n+11-15-5
n0-24-6

Vậy........

học tốt

Ta có:\(n+10⋮n-1\Leftrightarrow\left(n-1\right)+11⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow11⋮n-1\)

Mà \(n\inℤ\Rightarrow n-1\inℤ\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;-10;12\right\}\)

8 tháng 1 2020

Có n + 10 là bội của n-1 nên n+10 chia hết cho n-1

Mà n+10= n-1+11, n-1 chia hết cho n-1 nên 11 chia hết cho n-1

Mà n nguyên nên n-1 là ước của 11=(1;-1;11;-11)

Nên n=(2;0;12;-10) 

21 tháng 7 2015

Bạn đăng từng bài thôi. Dài quá...

11 tháng 2 2016

a,2n+1 chia hết cho n-5

2n-10+11 chia hết cho n-5

Suy ra n-5 thuộc Ư[11]

......................................................

tíc giùm mk nha