K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta đưọc:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b+c}{3+5+7}=\dfrac{27}{15}=1.8\)

Do đó: c=12,6

3 tháng 12 2021

Gọi 3 cạnh là a,b,c(cm;a>b>c>0)

Áp dụng tc dtsbn:

\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b+c}{3+5+7}=\dfrac{27}{15}=\dfrac{9}{5}\\ \Rightarrow a=\dfrac{9}{5}\cdot7=\dfrac{63}{5}\)

Vậy cạnh lớn nhất là \(\dfrac{63}{5}\left(cm\right)\)

3 tháng 12 2021

Gọi các cạnh tam giác là a,b,c (a,b,c>0)

áp dụng t/c dtsbn ta có:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b+c}{3+5+7}=\dfrac{27}{15}=1,8\)

\(\dfrac{a}{3}=1,8\Rightarrow a=5,4\left(cm\right)\\ \dfrac{b}{5}=1,8\Rightarrow b=9\left(cm\right)\\ \dfrac{c}{7}=1,8\Rightarrow c=12,6\left(cm\right)\)

Vậy độ dài cạnh lớn nhất là 12,6cm

3 tháng 12 2017

Ta có: xy-x+y=6

=> x(y-1)+(y-1)=6-1

=> (y-1)(x+1)=5

Vì x, y là số nguyên dương nên x+1 và y-1 là ước dương của 5

Ta có bảng sau

x+115
x04
y-151
y6

2

Mà x, y là số nguyên dương nên

(x;y)=(4;2)

3 tháng 12 2017

xy-x+y=6

<=> x(y-1)+(y-1)=5

<=> (x+1)(y-1)=5

=> x+1 và y-1 thuộc Ư(5) = {1;5}

Ta có bảng:

x+115
y-151
x04
y62

Trước hết ta thấy rằng nếu có một trong hai số x,y chẵn thì xy chẵn còn 2x+2y+1 là lẻ, do đó 2x+2y+1 không thể chia hết cho xy.

27 tháng 1 2022

Mình thấy chưa chính xác cho lắm bạn ạ!!!

20 tháng 7 2023

Để chứng minh rằng 2 tia phân giác 2 góc đối đỉnh là 2 tia đối nhau, chúng ta cần sử dụng một số khái niệm và định lý trong hình học. Dưới đây là cách chứng minh:

Giả sử chúng ta có hai tia AB và AC, và chúng phân giác hai góc đối đỉnh, tức là góc BAC và góc CAD. Chúng ta cần chứng minh rằng hai tia AB và AC là hai tia đối nhau.

Để chứng minh điều này, ta sẽ sử dụng Định lý Tia Phân Giác (Bisector Theorem) và Định lý Tia Tiếp Tuyến (Alternate Segment Theorem) như sau:

Bước 1: Vẽ đường thẳng đi qua điểm A và song song với tia BC (đường thẳng đó gọi là đường thẳng d).

Bước 2: Do AB là tia phân giác góc BAC, nên theo Định lý Tia Phân Giác, ta có: AB/BD = AC/CD

Bước 3: Do AC là tia phân giác góc CAD, nên theo Định lý Tia Phân Giác, ta có: AC/CD = AB/BD

Bước 4: Từ Bước 2 và Bước 3, ta có: AB/BD = AC/CD = AB/BD Bước 5: Từ Bước 4, ta suy ra AB = AC.

Vậy, chúng ta đã chứng minh rằng hai tia AB và AC là hai tia đối nhau. Hy vọng cách chứng minh trên giúp bạn hiểu và giải đúng bài tập.

19 tháng 7 2023

Để chứng minh rằng 2 tia phân giác 2 góc đối đỉnh là 2 tia đối nhau, chúng ta cần sử dụng một số khái niệm và định lý trong hình học. Dưới đây là cách chứng minh:

Giả sử chúng ta có hai tia AB và AC, và chúng phân giác hai góc đối đỉnh, tức là góc BAC và góc CAD. Chúng ta cần chứng minh rằng hai tia AB và AC là hai tia đối nhau.

Để chứng minh điều này, ta sẽ sử dụng Định lý Tia Phân Giác (Bisector Theorem) và Định lý Tia Tiếp Tuyến (Alternate Segment Theorem) như sau:

Bước 1: Vẽ đường thẳng đi qua điểm A và song song với tia BC (đường thẳng đó gọi là đường thẳng d).

Bước 2: Do AB là tia phân giác góc BAC, nên theo Định lý Tia Phân Giác, ta có: AB/BD = AC/CD

Bước 3: Do AC là tia phân giác góc CAD, nên theo Định lý Tia Phân Giác, ta có: AC/CD = AB/BD

Bước 4: Từ Bước 2 và Bước 3, ta có: AB/BD = AC/CD = AB/BD Bước 5: Từ Bước 4, ta suy ra AB = AC.

Vậy, chúng ta đã chứng minh rằng hai tia AB và AC là hai tia đối nhau. Hy vọng cách chứng minh trên giúp bạn hiểu và giải đúng bài tập.

4 tháng 1 2019

Ta có:\(\frac{x-14}{4-x}=\frac{x-4-10}{4-x}=\frac{x-4}{4-x}-\frac{10}{4-x}=-1-\frac{10}{4-x}\)

Để M có GTNN thì \(-1-\frac{10}{4-x}\)phải có GTNN=>\(\frac{10}{4-x}\)phải có GTLN

=>4-x phải có GTNN =>x phải có GTLN

vì x\(\varepsilonℤ\),x khác 4=> x<4 hoặc x>4

+ Nếu x<4=>4-x>0,10>0=>\(\frac{10}{4-x}\)>0

+Nếu x>4=>4-x<0,10>0=>\(\frac{10}{4-x}\)<0

=> x<4 và x có GTLN, x\(\varepsilonℤ\)=> x=3

Từ đấy bạn thay vào M tìm GTNN

14 tháng 2 2020

gtnn=-11;x=3