K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2018

ta có 2015 là số lẻ => (2016a+13b-1).(2016a+2016a+b)lẻ

=> \(\hept{\begin{cases}2016a+13b-1\\2016^a+2016a+b\end{cases}}\)lẻ 

Nếu a \(\ne0\)=>2016a chẵn =>13b-1 lẻ =>13b chẵn

mà 13 lẻ =>b chẵn

lúc đó 2016a+2016a +b chẵn(loại vì 2016a+2016+b phải lẻ)

=> a\(\ne0\)ko thỏa mãn

Nếu a=0 => 2016a +13b-1=13b-1 lẻ

2016a+2016a +b =b+1 lẻ

=>(13b-1)(b+1)=2015

mà b\(\in N\)=> (13b-1),(b+1)\(\inƯ\left(2015\right)\)

Do 13b-1 ko chia  hết cho 3 , 13b-1>b+1

=>\(\hept{\begin{cases}13b-1=155\\b+1=13\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=12\\b=12\end{cases}}\Rightarrow b=12\)(thỏa mãn)

Vậy a=0,b=12

10 tháng 10 2017

a)=0

b)=12

27 tháng 5 2020

a) để 5/n-1 là số nguyên thì 5 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(5)=( 1, -1, 5, -5)

ta có

n-1=1=>n=2

n-1=-1=>n=0

n-1=5=>n=6

n-1=-5=>n=-4

mà n là số tự nhiên => n thuộc 2,0,6

máy mik bị lỗi bàn phím nên phải gõ ngoặc khác thay thế TvT, sorry nghen

b) M=(1-1000/2016) *...*(1-2016/2016)*(1-2017/2016)

=>M=(1-1000/2016)*.....*0*(1-2017/2016)

=>M=0

18 tháng 6 2019

b) 

Gọi 3 số đó là : a) b) c)

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)là số nguyên

Vì a ; b ; c số tự nhiên \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)là phân số

\(\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)lớn nhất \(=\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}=\frac{11}{6}< 2\)và \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)nhỏ nhất \(>0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=1\)

Vậy 3 số tự nhiên cần tìm là : 2 ; 3 ; 6

18 tháng 6 2019

a) 

\(A=\frac{4}{6}\times10+\frac{6}{10}\times16+\frac{1}{16}\times3+\frac{1}{24}\times7+\frac{1}{28}\times5\)

\(A=\frac{20}{3}+\frac{48}{5}+\frac{3}{16}+\frac{7}{24}+\frac{5}{28}\)

\(A=\frac{11200}{1680}+\frac{16128}{1680}+\frac{315}{1680}+\frac{490}{1680}+\frac{300}{1680}\)

\(A=\frac{26433}{1680}\)

Vậy \(A=\frac{26433}{1680}\)

19 tháng 11 2018

1 .x+5  và 2y+1 là Ư(42) lập bảng tính

2.vd tc chia hết 

18 tháng 5 2017

a, \(6⋮\left(x-1\right)\\ =>\left(x-1\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\\ =>\left[{}\begin{matrix}x-1=1\\x-1=2\\x-1=3\\x-1=6\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=3\\x=4\\x=7\end{matrix}\right.\\ =>x\in\left\{2;3;4;7\right\}\)

b, \(14⋮\left(2x+3\right)\\ =>\left(2x+3\right)\inƯ\left(14\right)=\left\{1;2;7;14\right\}\\ =>\left[{}\begin{matrix}2x+3=1\\2x+3=2\\2x+3=7\\2x+3=14\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=-1\left(loại\right)\\x=-\dfrac{1}{2}\left(loại\right)\\x=2\left(nhận\right)\\x=\dfrac{11}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\\ =>x=2\)

21 tháng 4 2017

a=1

b=0

c=0