K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

b) Thay x=0 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{15\cdot\sqrt{0}-11}{0+2\sqrt{0}-3}-\dfrac{3\sqrt{0}-2}{\sqrt{0}-1}-\dfrac{2\sqrt{0}+3}{\sqrt{0}+3}\)

\(=\dfrac{-11}{-3}-\dfrac{-2}{-1}-\dfrac{3}{3}\)

\(=\dfrac{11}{3}-2-1\)

\(=\dfrac{11}{3}-\dfrac{9}{3}=\dfrac{2}{3}\)

22 tháng 3 2021

Thank

a: ĐKXĐ: \(-\dfrac{\sqrt{6}}{2}\le x\le\dfrac{\sqrt{6}}{2}\)

b: ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\x\le-1\end{matrix}\right.\)

c: ĐKXĐ: \(-\sqrt{5}< x< \sqrt{5}\)

d: ĐKXĐ: \(x\le\sqrt[3]{-5}\)

10 tháng 2 2018

a)ĐKXĐ : x≠-3;2

b)A=x+1/x+3 - 10/(x^2+3x)-(2x+6) + 5/x-2

A=x+1/x+3  -10/x ×( x+3)-2 × (x+3) + 5/x-2

A= x+1/x+3 - 10/(x-2)(x+3).  + .5/x-2

A= (x+1)(x-2) /(x-2)(x+3). - 10/(x-2)(x+3)  + 5(x+3)/(x-2)(x+3)

A= x^2-2x+x-2-10+5x+15/(x-2)(x+3)

A= x^2+4x+3/(x-2)(x+3)

A= (x^2+x)+(3x+3)/ (x-2)(x+3)

A= x×(x+1) + 3×(x+1) / (x-2)(x+3)

A= (x+3)(x+1)/(x-2)(x+3)

A=x+1/x-2

c) để A>0 thì x+1/x-2>0

Để x+1/x-2>0 thì x+1 và x-2 phải cung dấu

Ta có hai trường hợp

TH1: x+1<0 suy ra x<-1

       x-2<0.  suy ra x<1

Đoi chiếu ĐKXĐ ta có x<1;x≠-3

TH2: x+1>0 suy ra x>-1

         x-2>0 suy ra x>2

=) x>-1; x≠2

(Đây là toán lớp 8 chứ)

NV
23 tháng 9 2019

ĐKXĐ: \(x\ge0;x\ne25\)

\(B=\left(\frac{15-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}+\frac{2\left(\sqrt{x}-5\right)}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}\right)\left(\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+3}\right)\)

\(=\left(\frac{15-\sqrt{x}+2\sqrt{x}-10}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}\right)\left(\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+3}\right)\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\frac{1}{\sqrt{x}+3}\)

Ta có \(A+B=\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\frac{1}{\sqrt{x}+3}=\frac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}=2-\frac{5}{\sqrt{x}+3}\)

Để A+B nguyên \(\Rightarrow5⋮\left(\sqrt{x}+3\right)\Rightarrow\sqrt{x}+3=Ư\left(5\right)\)

\(\sqrt{x}+3\ge3\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+3=5\Rightarrow x=4\)

Bài 2:

Để hàm số đã cho là bậc nhất \(\Leftrightarrow2m-5\ne0\Rightarrow m\ne\frac{5}{2}\)

Để hàm số đã cho đồng biến \(\Leftrightarrow2m-5>0\Rightarrow m>\frac{5}{2}\)

Để hàm số đã cho nghịch biến \(\Leftrightarrow2m-5< 0\Rightarrow m< \frac{5}{2}\)

27 tháng 12 2022

a) x lớn hơn hoặc bằng 0 và x khác 1

P>1/3

=>P-1/3>0

=>\(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{1}{3}>0\)

=>\(\dfrac{3\sqrt{x}-3-\sqrt{x}-2}{3\left(\sqrt{x}+2\right)}>0\)

=>2 căn x-5>0

=>x>25/4

2 tháng 9 2019

AI GIẢI HỘ MÌNH K CHO Ạ!!!

13 tháng 9 2019

1)  a) Căn thức có nghĩa \(\Leftrightarrow4-2x\ge0\Leftrightarrow2x\le4\Leftrightarrow x\le2\)

b) Thay x = 2 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.2}=\sqrt{0}=0\)

Thay x = 0 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.0}=\sqrt{4}=2\)

Thay x = 1 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.1}=\sqrt{2}\)

Thay x = -6 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.\left(-6\right)}=\sqrt{16}=4\)

Thay x = -10 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.\left(-10\right)}=\sqrt{24}=2\sqrt{6}\)

c) \(A=0\Leftrightarrow\sqrt{4-2x}=0\Leftrightarrow4-2x=0\Leftrightarrow x=2\)

\(A=5\Leftrightarrow\sqrt{4-2x}=5\Leftrightarrow4-2x=25\Leftrightarrow x=\frac{-21}{2}\)

\(A=10\Leftrightarrow\sqrt{4-2x}=10\Leftrightarrow4-2x=100\Leftrightarrow x=-48\)

9 tháng 7 2021

câu a trc nhé

undefined

9 tháng 7 2021

câu b nek (bn thông cảm nha,mk gõ trên mathtype nên gõ văn bản hơi khó)

undefined

18 tháng 12 2020

a/ ĐKXĐ : \(-2x+3\ge0\)

\(\Leftrightarrow x\le\dfrac{3}{2}\)

b/ ĐKXĐ : \(3x+4\ge0\)

\(\Leftrightarrow x\ge-\dfrac{4}{3}\)

c/ Căn thức \(\sqrt{1+x^2}\) luôn được xác định với mọi x

d/ ĐKXĐ : \(-\dfrac{3}{3x+5}\ge0\)

\(\Leftrightarrow3x+5< 0\)

\(\Leftrightarrow x< -\dfrac{5}{3}\)

e/ ĐKXĐ : \(\dfrac{2}{x}\ge0\Leftrightarrow x>0\)

P.s : không chắc lắm á!