K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2016

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}=\frac{x-y}{2-\left(-5\right)}=\frac{7}{7}=1\)

\(\frac{x}{2}=1\Rightarrow x=2\)

\(\frac{y}{-5}=1\Rightarrow y=-5\)

Chúc bạn học tốt ^^

22 tháng 7 2016

Vì x:2=y:(-5)

             Suy ra:\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có:

      \(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}=\frac{x-y}{2-\left(-5\right)}=\frac{-7}{7}=-1\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{x}{2}=-1\\\frac{y}{-5}=-1\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x=-2\\y=5\end{cases}\)

                      Vậy x=-2;y=5

17 tháng 7 2016

a.

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)\times\left(x-\frac{3}{4}\right)=0\)

TH1:

\(x+\frac{1}{2}=0\)

\(x=-\frac{1}{2}\)

TH2:

\(x-\frac{3}{4}=0\)

\(x=\frac{3}{4}\)

Vậy \(x=-\frac{1}{2}\) hoặc \(x=\frac{3}{4}\)

b.

\(\left(\frac{1}{2}x-3\right)\times\left(\frac{2}{3}x+\frac{1}{2}\right)=0\)

TH1:

\(\frac{1}{2}x-3=0\)

\(\frac{1}{2}x=3\)

\(x=3\div\frac{1}{2}\)

\(x=3\times2\)

\(x=6\)

TH2:

\(\frac{2}{3}x+\frac{1}{2}=0\)

\(\frac{2}{3}x=-\frac{1}{2}\)

\(x=-\frac{1}{2}\div\frac{2}{3}\)

\(x=-\frac{1}{2}\times\frac{3}{2}\)

\(x=-\frac{3}{4}\)

Vậy \(x=6\) hoặc \(x=-\frac{3}{4}\)

c.

\(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}\times\left(x-\frac{3}{2}\right)-\frac{1}{2}\times\left(2x+1\right)=5\)

\(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}x+\frac{1}{2}-x-\frac{1}{2}=5\)

\(\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\right)-\left(\frac{1}{3}x+x\right)=5-\frac{2}{3}\)

\(-\frac{4}{3}x=\frac{13}{3}\)

\(x=\frac{13}{3}\div\left(-\frac{4}{3}\right)\)

\(x=\frac{13}{3}\times\left(-\frac{3}{4}\right)\)

\(x=-\frac{13}{4}\)

d.

\(4x-\left(x+\frac{1}{2}\right)=2x-\left(\frac{1}{2}-5\right)\)

\(4x-x-\frac{1}{2}=2x-\frac{1}{2}+5\)

\(4x-x-2x=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}+5\)

\(x=5\)

6 tháng 1 2016

=> 2x +y =-2.(3x -4y)

=>2x +y=-6x +8y

=>2x +6x= -y+8y

=>8x =7y

=>x/y=7/8

16 tháng 7 2016

bn viết câu hỏi ra luôn đi

16 tháng 7 2016

cậu viết đề bài ra luôn đi

2 tháng 10 2016

Ta có :

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{2};\frac{z}{5}=\frac{y}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)

Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{-x-y+z}{-6-4+5}=\frac{-10}{-5}=2\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=12\\y=8\\z=10\end{cases}\)

2 tháng 10 2016

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{2};\frac{z}{5}=\frac{y}{4}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x}{6}=\frac{y}{4};\frac{z}{5}=\frac{y}{4}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)

Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{-x-y+z}{-6-4+5}=\frac{-10}{-5}=2\)

=>\(\begin{cases}x=12\\y=8\\z=10\end{cases}\)

4 tháng 3 2020

\(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}=\frac{1}{x}.\frac{1}{y}\)

\(=>\frac{y-x}{xy}=\frac{1}{xy}\)

\(=>xy^2-x^2y=xy\)

\(=>xy^2-x^2y-xy=0\)

\(=>x.\left(y^2-xy-y\right)=0\)

\(=>\orbr{\begin{cases}x=0\\y^2-xy-y=0\end{cases}}\)

Ta thấy \(y^2-xy-y=0\)

\(=>y.\left(y-x-y\right)=0\)

\(=>\orbr{\begin{cases}y=0\left(2\right)\\y-y=0\end{cases}}\)

Từ 1 và 2 => x = y = 0

4 tháng 3 2020

\(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}=\frac{1}{x}.\frac{1}{y}\)

\(\Rightarrow\frac{y-x}{xy}=\frac{1}{xy}\)

\(\Rightarrow y-x=1\)

Vậy x,y có dạng \(\hept{\begin{cases}x=y-1\\y=x+1\end{cases}}\)với \(y\ne1;x\ne-1;x\ne0;y\ne0\)

13 tháng 7 2016

Tỉ số \(6\frac{1}{\frac{5}{5\frac{1}{6}}}\) có thể rút gọn thành \(\frac{6}{5}\).Thử lại: \(6\frac{1}{\frac{5}{5\frac{1}{6}}}\)=\(\frac{31}{\frac{5}{\frac{31}{6}}}\)=\(\frac{31}{5}\).\(\frac{6}{31}\)=\(\frac{6}{5}\)

ta có thể viết tỉ số khác cũng có thể "rút gọn" như vậy:VD: \(1\frac{7}{\frac{9}{2\frac{1}{7}}}\)=\(\frac{7}{8}\)