K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2019

từ đề bài suy ra 10<=n<=99,suy ra 21<=2n+1<=199

. vì 2n+1 là số lẻ nên có các giá trị là 25,49,81,121,169 tương ứng n có các giá trị 12,24,40,60,80

mà 3n+1 có các giá trị 37,73,121,181,253,nên chỉ có 121 là chung 

suy ra:n=40

3 tháng 3 2019

Ta có 10 <= n <= 99 nên 21 <= 2n + 1 <= 199
Tìm số chính phương lẻ trong khoảng trên ta được 2n + 1 bằng 25; 49; 81; 121; 169 tương ứng với số n bằng 12; 24; 40; 60; 84
Số 3n + 1 bằng 37; 73; 121; 181; 253. Chỉ có 121 là số chính phương. Vậy n = 40

8 tháng 1 2016

hoặc n ={1;3;5;7;9;11;13;15;17;19................}

tích nha ,cả 2 n đó

mk nhanh nhất

8 tháng 1 2016

Ta có: 10 <= n <= 99

=> 20 <= 2n <= 198

=> 21 <= 2n + 1 <= 199

Mà 2n + 1 là 1 số chính phương lẻ

=> 2n + 1 \(\in\){25; 49; 81; 121; 169}

=> 2n \(\in\){24;48;80;120;168}

=> n \(\in\){12;24;40;60;84}

=> 3n \(\in\){36; 72; 120; 180; 252}

=> 3n + 1 \(\in\){37; 73; 121; 181; 253}

Mà 3n + 1 là số chính phương

=> 3n + 1 = 121 => n = 40

16 tháng 1 2016

số đó là 45

 

16 tháng 1 2016

Số chính phương = x^2

=> x^2 = 45^2 = 45 . 45

Vậy : x = 45

14 tháng 12 2016

n=40            bán bấm  more 7 trên máy tính là ra

21 tháng 8 2021

ko có số nào thỏa mãn đề bài

21 tháng 8 2021

Giả sử n+ 2016 = m2

2016=m2- n2

2016 = (m - n)(m + n)

Vì 2016 là 1 số chẵn nên trong tích (m - n)(m + n) phải có ít nhất 1 số chẵn (1)

Mặt khác (m + n) - (m - n) = 2n nên cả 2 số phải cùng lẻ hoặc cùng chẵn (2)

Từ (1) và (2) => Cả 2 thừa số đều là chẵn

Đặt m + n = 2h

m - n=2t

Ta có 2h.2t=2016

4.(h.t)=2016

=> 2016 phải chia hết cho 4

Nhưng 2016 ko chia hết cho 4 nên ko có số nào thỏa mãn đề bài

13 tháng 4 2017

n khác 2k -1