K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 5 2019

Lời giải:

Đặt \(\sqrt{2}+\sqrt{3}=a; \sqrt{3}-\sqrt{2}=b\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a^2+b^2=10\\ ab=1\end{matrix}\right.\)

\(A=a^{2004}+b^{2004}=(a^{1002}+b^{1002})^2-2(ab)^{1002}\)

\(=[(a^2)^{501}+(b^2)^{501}]^2-2\)

Theo hằng đẳng thức: \((a^2)^{501}+(b^2)^{501}\vdots a^2+b^2\Leftrightarrow (a^2)^{501}+(b^2)^{501}\vdots 10\)

Do đó: \(=[(a^2)^{501}+(b^2)^{501}]^2\) có tận cùng là 0

\(\Rightarrow A=[(a^2)^{501}+(b^2)^{501}]^2-2\) có tận cùng là 8.

NV
15 tháng 5 2019

\(A=\left(5+2\sqrt{6}\right)^{1002}+\left(5-2\sqrt{6}\right)^{1002}\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}a=5+2\sqrt{6}\\b=5-2\sqrt{6}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=10\\ab=1\end{matrix}\right.\)

Theo Viet đảo, a và b là nghiệm của \(x^2-10x+1=0\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a^2=10a-1\\b^2=10b-1\end{matrix}\right.\)

Đặt \(S\left(n\right)=a^n+b^n\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}S\left(0\right)=1+1=2\\S\left(1\right)=a+b=10\end{matrix}\right.\)

\(S\left(n+2\right)=a^{n+2}+b^{n+2}=a^n.a^2+b^n.b^2\)

\(=a^n\left(10a-1\right)+b^n\left(10b-1\right)=10a^{n+1}+10b^{n+1}-\left(a^n+b^n\right)\)

\(=10S\left(n+1\right)-S_n\)

Do \(S\left(0\right);S\left(1\right)\) nguyên \(\Rightarrow S\left(2\right)\) nguyên \(\Rightarrow S\left(3\right)\) nguyên... \(\Rightarrow S\left(n\right)\) nguyên với mọi n

\(\Rightarrow S\left(n+2\right)+S\left(n\right)=10.S\left(n+1\right)\Rightarrow S\left(n+2\right)+S\left(n\right)⋮10\)

\(\Rightarrow\) Nếu \(S\left(k\right)\) có tận cùng là \(x\) thì \(S\left(k+2\right)\) có tận cùng là \(10-x\)

\(\Rightarrow S\left(k+4a\right)\) có tận cùng giống \(S\left(k\right)\)

Do \(S\left(0\right)=2\Rightarrow S\left(4k\right)\) có tận cùng bằng \(2\) với mọi k nguyên

\(\Rightarrow S\left(1000\right)\) có tận cùng bằng 2 \(\Rightarrow S\left(1002\right)\) có tận cùng bằng 8

Bài 1: 

a: Ta có: \(\sqrt{3x^2}=\sqrt{12}\)

\(\Leftrightarrow3x^2=12\)

\(\Leftrightarrow x^2=4\)

hay \(x\in\left\{2;-2\right\}\)

b: Ta có: \(\sqrt{\left(x-2\right)^2}=3\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=3\\x-2=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-1\end{matrix}\right.\)

23 tháng 7 2017

\(\frac{\left(2+\sqrt{3}\right)^n-\left(2-\sqrt{3}\right)^n}{2\sqrt{3}}=\frac{A+B\sqrt{3}-A+B\sqrt{3}}{2\sqrt{3}}=B\)( A,B thuộc Z )

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2020

Lời giải:

ĐK: $x\geq 0; x\neq 4; x\neq 9$

a) 

\(P=\frac{2\sqrt{x}-9}{(\sqrt{x}-3)(\sqrt{x}-2)}+\frac{(2\sqrt{x}+1)(\sqrt{x}-2)}{(\sqrt{x}-3)(\sqrt{x}-2)}-\frac{(\sqrt{x}+3)(\sqrt{x}-3)}{(\sqrt{x}-3)(\sqrt{x}-2)}\)

\(=\frac{2\sqrt{x}-9+(2\sqrt{x}+1)(\sqrt{x}-2)-(\sqrt{x}+3)(\sqrt{x}-3)}{(\sqrt{x}-3)(\sqrt{x}-2)}=\frac{x-\sqrt{x}-2}{(\sqrt{x}-3)(\sqrt{x}-2)}\)

\(=\frac{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+1)}{(\sqrt{x}-3)(\sqrt{x}-2)}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

b) \(P=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=1+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)

Với $x$ nguyên, để $P$ nguyên thì $\sqrt{x}-3$ phải là ước nguyên của $4$

Mà $\sqrt{x}-3\geq -3$ nên:

$\Rightarrow \sqrt{x}-3\in\left\{\pm 1;\pm 2;4\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{4;16;1;25;49\right\}$ (đều thỏa mãn.

 

11 tháng 10 2020

a) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x>0\\x\ne4\\x\ne9\end{cases}}\)

\(P=\left(\frac{\sqrt{x}-3}{2-\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{x}+2}{3+\sqrt{x}}-\frac{9-x}{x+\sqrt{x}-6}\right):\left(1-\frac{3\sqrt{x}-9}{x-9}\right)\)

\(=\left[\frac{-\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}-2}+\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}+\frac{x-9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\right]:\left[1-\frac{3\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\right]\)

\(=\left[\frac{-\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}+\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}+\frac{x-9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\right]:\left(1-\frac{3}{\sqrt{x}+3}\right)\)

\(=\left[\frac{-x+9+x-4+x-9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\right]:\left(\frac{\sqrt{x}+3-3}{\sqrt{x}+3}\right)\)

\(=\frac{x-4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}:\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}.\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}}=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\)

b) Ta có: \(P=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}=1+\frac{2}{\sqrt{x}}\)

Vì \(x\inℤ\)\(\Rightarrow\)Để P nguyên thì \(\frac{2}{\sqrt{x}}\inℤ\)

\(\Rightarrow2⋮\sqrt{x}\)\(\Rightarrow\sqrt{x}\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Vì \(\sqrt{x}>0\)\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{1;2\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;4\right\}\)

So sánh với ĐKXĐ ta thấy \(x=1\)thỏa mãn 

\(\Rightarrow P=\frac{\sqrt{1}+2}{\sqrt{1}}=\frac{1+2}{1}=3\)

Vậy \(x=1\)khi đó \(P=3\)

11 tháng 10 2020

\(P=\left(\frac{\sqrt{x}-3}{2-\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{x}+2}{3+\sqrt{x}}-\frac{9-x}{x+\sqrt{x}-6}\right)\div\left(1-\frac{3\sqrt{x}-9}{x-9}\right)\)

a) ĐK : \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne4\\x\ne9\end{cases}}\)

\(=\left(\frac{3-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}+\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}-\frac{9-x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\right)\div\left(1-\frac{3\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\right)\)

\(=\left(\frac{\left(3-\sqrt{x}\right)\left(x+\sqrt{3}\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}+\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\frac{9-x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\right)\div\left(1-\frac{3}{\sqrt{x}+3}\right)\)

\(=\left(\frac{9-x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}+\frac{x-4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\frac{9-x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\right)\div\left(\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+3}-\frac{3}{\sqrt{x}+3}\right)\)

\(=\left(\frac{9-x+x-4-9+x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\right)\div\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\right)\)

\(=\frac{x-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\times\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\)

b) Ta có : \(\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}=1+\frac{2}{\sqrt{x}}\)

Để P nguyên => \(\frac{2}{\sqrt{x}}\)nguyên

=> \(2⋮\sqrt{x}\)

=> \(\sqrt{x}\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

=> \(\sqrt{x}\in\left\{1;2\right\}\)( vì x ≥ 0 )

=> \(x\in\left\{1;4\right\}\Rightarrow x=1\)( vì x ≠ 4 )

Vậy với x = 1 thì P có giá trị nguyên

24 tháng 5 2017

\(a,\left(4\sqrt{x}-\sqrt{2x}\right)\left(\sqrt{x}-\sqrt{2x}\right)=4x-4\sqrt{2}x-\sqrt{2}x+2x=6x-5\sqrt{2}x=\left(6-5\sqrt{2}\right)x\)

\(b,\left(2\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(3\sqrt{x}-2\sqrt{y}\right)=6x-4\sqrt{xy}+3\sqrt{xy}-2y=6x-4\sqrt{xy}-2y\)

30 tháng 5 2017

a/ 6x

b/ 6x-2y-\(\sqrt{xy}\)

14 tháng 7 2016

a) ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne1\\x\ne9\end{cases}}\)

b) \(P=\left(\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}-\frac{3x-3}{x-9}\right):\left(\frac{2\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}\right)\)

\(=\frac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)-3x+3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}.\frac{\sqrt{x}+3}{2\left(\sqrt{x}-1\right)}=\frac{-3\left(\sqrt{x}-1\right)}{2\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=-\frac{3}{2\left(\sqrt{x}-3\right)}\)c) Để P nguyên thì \(2\left(\sqrt{x}-3\right)\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)=> x thuộc rỗng.