K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
18 tháng 12 2020

\(\left(2n+9\right)⋮\left(n-3\right)\Leftrightarrow\left[2\left(n-3\right)+15\right]⋮\left(n-3\right)\Leftrightarrow15⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

Từ đây ta xét các trường hợp và tìm ra giá trị của \(n\).

12 tháng 2 2018

6n + 3 \(⋮\)2n + 5

=> 6n + 15 - 12 \(⋮\)2n + 5

=> 3 . ( 2n + 5 ) - 12 \(⋮\)2n + 5 mà 3 . ( 2n + 5 ) \(⋮\)2n + 5 => 12 chia hết cho 2n + 5

=> 2n + 5 thuộc Ư ( 12 ) = { - 12 ; - 6 ; - 4 ; - 3 ; - 2 ; - 1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }

Còn lại bạn tự làm nha

12 tháng 2 2018

\(3-2n⋮n-1\)

\(\Rightarrow4-1-2n⋮n-1\)

\(\Rightarrow4-2n-1⋮n-1\)

\(\Rightarrow4⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(4\right)\)

\(Ư\left(4\right)=\left\{-1;1;2;-2;4;-4\right\}\)

Ta có bảng sau :

n - 1- 11- 22- 4

4

n02- 1 3- 3

5

Vậy .......

30 tháng 1 2020

a)(6n-4) chia hết cho (1-2n)

Ta có (1-2n)=3(1-2n)=3-6n

\(\Rightarrow\)(6n-4+3-6n)\(⋮\)(1-2n)

\(\Rightarrow\)(-1)\(⋮\)(1-2n)\(\Rightarrow\)(1-2n)\(\in\) Ư(1)={±1}

Ta có bảng

1-2n-11
2n20
n10

Vậy...

T.i.c.k cho mình nhé

  • #TM
6 tháng 2 2021

\(2n-4⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1-5⋮2n+1\)

=> \(5⋮2n+1\)

=> \(2n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=> \(2n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

=> \(n\in\left\{0;-1;2;-3\right\}\) (TM)

8 tháng 1 2017

( 2n + 5 ) : n + 1

<=> 2n + 2 + 3 : n+ 1

2.( n+ 1)  + 3 : n+ 1

mà 2 ( n+ 1 ) : n + 1

=> 3 : n+ 1

n + 1 thuộc ước (3 ) ={ +-1 ; + -3 }

n+1-11-33
n-20-42

vậy n { -4; -2 ; -0 ; 2 }

b, ( 3n+ 1 : n-1

<=> 3n -3 + 4 : n-1

3 .( n-1 ) +4 : n-1

mà 3 ( n-1 ) : n-1

=> 4 : n-1

( tương tự như trên nha )

c,  n+ 5 : 2n + 1

<=>   2n + 10 : 2n + 1

( 2n + 1 ) + 9 : 2n + 1

mà 2n + 1 : 2n + 1

=> 9 : 2n + 1

( tương tự như trên)

8 tháng 1 2017

Bài 1

Ta có :

(2n + 5) \(⋮\)(n + 1 ) => (2n + 2) + 3 \(⋮\)(n + 1)

=> 3 \(⋮\)(n + 1) => n + 1 \(\in\)Ư(3) => n + 1\(\in\){1 ; -1 ; 3 ; -3}

 - Với n + 1 = 1 => n = 0

 - Với n + 1 = -1 => n = -2

 - Với n + 1 = 3 => n = 2

 - Với n + 1 = -3 => n = -4

Bài 2 

Ta có :

(3n + 1) \(⋮\)(n - 1) => (3n - 3) + 4 \(⋮\)(n - 1)

=> 4 \(⋮\)(n - 1) => n - 1 \(\in\)Ư(4) => n - 1 \(\in\) {1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4}

 - Với n - 1 = 1 => n = 2

 - Với n - 1 = -1 => n = 0

 - Với n - 1 = 2 => n = 3

 - Với n - 1 = -2 => n = -1

 - Với n - 1 = 4 => n = 5

 - Với n - 1 = -4 => n = -3

Bài 3 thì mình bó tay

28 tháng 10 2021

a) \(\left(n+6\right)⋮\left(n+1\right)\Rightarrow\left(n+1\right)+5⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

Do \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;4\right\}\)

b) \(\left(4n+9\right)⋮\left(2n+1\right)\Rightarrow2\left(2n+1\right)+7⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(2n+1\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Do \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;3\right\}\)

11 tháng 10 2021
Để tìm bội của n ( n khác 0 ) ta:....
8 tháng 1 2017

Số nguyên n là 1 .( Có thể sẽ còn thêm một n nào nữa mà mình chưa biết ! )

Cách giải bạn tự làm nha !

Nếu bạn nào thấy đúng , nhớ k cho mình nha !

8 tháng 1 2017

n+5 chia hết cho 2n+1 thì 2(n+5) cũng chia hết cho 2n+1 
Ta có 
2(n+5)=2n+1+9. để 2(n+5) chia hết cho 2n+1 thì 9 phải chia hết cho 2n+1 
=> 2n+1=-1, 1, -3, 3, -9, 9 
+ Với 2n+1=-1 => n=-1 
+ Với 2n+1=1 => n=0 
+ Với 2n+1=-3 => n=-2 
+ Với 2n+1=3 => n=1 
+ Với 2n+1=-9 => n=-5 
+ Với 2n+1=9 => n=4 
Vậy với n=-5, -2, -1, 0, 1, 4 thì n+5 chia hết cho 2n+1