K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2015

Xét công thức: 1+2+3+.....+n = n(n+1):2

1+2+.....+n = 36

=> n(n+1) : 2 = 36

=> n(n+1) = 36 x 2 = 72

Mà n(n+1) =8 x (8+1)

Vậy n = 8

 

18 tháng 8 2018

\(\frac{1}{21}+\frac{1}{27}+\frac{1}{36}+...+\frac{2}{n\left(n+1\right)}=\frac{2}{9}\)

\(\frac{2}{42}+\frac{2}{54}+...+\frac{2}{n\left(n+1\right)}=\frac{2}{9}\)

\(\frac{2}{6.7}+\frac{2}{7.8}+...+\frac{2}{n\left(n+1\right)}=\frac{2}{9}\)

\(\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}=\frac{1}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{6}-\frac{1}{n+1}=\frac{n+1-6}{6n+6}=\frac{1}{9}\)

\(\frac{n-5}{6n+6}=\frac{1}{9}\)

\(9n-45=6n+6\)

\(9n-6n=6+45=51\)

\(n=51:3=17\)

18 tháng 8 2018

\(\frac{1}{21}+\frac{1}{28}+\frac{1}{36}+...+\frac{2}{n}.\left(n+1\right)=\frac{2}{9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3.7}+\frac{1}{4.7}+\frac{1}{4.9}+...+\frac{2}{n}.\left(n+1\right)=\frac{2}{9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{2.3.7}+\frac{2}{2.4.7}+\frac{2}{2.4.9}+...+\frac{2}{n}.\left(n+1\right)=\frac{2}{9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{6.7}+\frac{2}{7.8}+\frac{2}{8.9}+...+\frac{2}{n}.\left(n+1\right)=\frac{2}{9}\)

\(\Leftrightarrow2.\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n}+1\right)=\frac{2}{9}\)

\(\Leftrightarrow2.\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{n}+1\right)=\frac{2}{9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{6}-\frac{1}{n}+1=\frac{1}{9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{n}+1=\frac{1}{6}-\frac{1}{9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{n}+1=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow n+1=18\)

\(\Leftrightarrow n=17\)

Vậy \(n=17\)

28 tháng 8 2017

(4!-3!)xX=36

(24-6)xX=36

      18xX=36

            X=36:18

            X=2

28 tháng 8 2017

Cảm ơn bạn nhé!

5 tháng 12 2020

Để n2 + 36 \(⋮\)n - 1

=> n2 - 1 + 37  \(⋮\)n - 1

=> n2 - n + n - 1 + 37  \(⋮\)n - 1

=> n(n - 1) + (n - 1) + 37  \(⋮\)n - 1

=> (n - 1)(n + 1) + 37  \(⋮\)n - 1

Vì (n - 1)(n + 1)  \(⋮\)n - 1

=> 37  \(⋮\)n - 1

=> n - 1 \(\inƯ\left(37\right)\)

=> \(n-1\in\left\{1;-1;37;-37\right\}\)

=> \(n\in\left\{2;0;38;-36\right\}\)

Vì n \(\inℕ\)

=> Các giá trị của n thỏa mãn bài toán là \(n\in\left\{0;2;38\right\}\)

28 tháng 7 2023

Bài 1:
Ta có dãy số 2, 4, 6, ..., 2n là một dãy số chẵn liên tiếp.
Ta có công thức tổng của dãy số chẵn liên tiếp là: S = (a1 + an) * n / 2
Với a1 là số đầu tiên của dãy, an là số cuối cùng của dãy, n là số phần tử của dãy.
Áp dụng công thức trên vào bài toán, ta có:
(2 + 2n) * n / 2 = 756
(2n + 2) * n = 1512
2n^2 + 2n = 1512
2n^2 + 2n - 1512 = 0
Giải phương trình trên, ta được n = 18 hoặc n = -19.
Vì n là số tự nhiên nên n = 18.
Vậy số tự nhiên n cần tìm là 18.

Bài 2:
Ta có p = (n - 2)(n^2 + n - 5)
Để p là số nguyên tố, ta có hai trường hợp:
1. n - 2 = 1 và n^2 + n - 5 = p
2. n - 2 = p và n^2 + n - 5 = 1
Xét trường hợp 1:
n - 2 = 1
=> n = 3
Thay n = 3 vào phương trình n^2 + n - 5 = p, ta có:
3^2 + 3 - 5 = p
9 + 3 - 5 = p
7 = p
Vậy n = 3 và p = 7 là một cặp số nguyên tố thỏa mãn.

Xét trường hợp 2:
n - 2 = p
=> n = p + 2
Thay n = p + 2 vào phương trình n^2 + n - 5 = 1, ta có:
(p + 2)^2 + (p + 2) - 5 = 1
p^2 + 4p + 4 + p + 2 - 5 = 1
p^2 + 5p + 1 = 1
p^2 + 5p = 0
p(p + 5) = 0
p = 0 hoặc p = -5
Vì p là số nguyên tố nên p không thể bằng 0 hoặc âm.
Vậy không có số tự nhiên n thỏa mãn trong trường hợp này.

Vậy số tự nhiên n cần tìm là 3.

28 tháng 7 2023

Bài 1

...=((2n-2):2+1):2=756

(2(n-1):2+1)=756×2

n-1+1=1512

n=1512

31 tháng 10 2017

BAI 1

ta co n+6 chia het  cho n 

ma n chia het cho n 

suy ra 6 chia het cho n 

ma n la mot so tu nhien nen 

ta co n thuoc U(6)=1,2,3,6

vay n bang 1,2,3,6

bai 2

(2n-1).(y+3)=12

suy ra 2n-1 va y+3 thuoc uoc cua 12 =1,12,3,4,6,2

neu 2n-1 =1 suy ra n=1

thi y+3=12 suy ra y=9

neu 2n-1=12 suy ra n=11/2(ko thoa man )

neu 2n-1=3 suy ra n=2

thi y+3=4 suy ra y=1

neu 2n-1=4 ruy ra n=5/2( ko thoa man )

neu 2n-1=6 suy ra n=7/2( ko thoa man )

neu 2n-1=2 suy ra n=3/2 ( ko thoa man )

vay cac cap so n :y can tim la (2;1),(1;9)

31 tháng 10 2017

n thuoc  boi cua 6