K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2017

Ư(77)={1;7;11;77}

Ư(16)={1;2;4;8;16}

Ư(45)={1;3;5;9;15;45}

27 tháng 11 2017

Ước cả ba hay ước riêng?

5 tháng 4 2020

Trả lời 

Là -1300 

Học tốt nhé bạn !

5 tháng 4 2020

115.(-13)-15.(-13)

-13 . (115 - 15)

-13 . 100

-1300

Chúc bạn học tốt nha!!!

1 tháng 5 2019

#)Trả lời :

\(55=\frac{55}{1}\)

#)Chúc bn học tốt :D

1 tháng 5 2019

Ta có :

\(55=\frac{55}{1}=\frac{550}{10}=\frac{5500}{100}=\frac{55000}{1000};...\)

Hok tốt

12 tháng 4 2015

ta có: 1/1*6+1/6*11+1/6*16+...+1/51*56.

=1/5.(5/1.6+5/6.11+5/6.16+...+5/51.56)

=1/5.(1/1-1/6+1/6-...-1/56)

=1/5.(1-1/56)

=1/5.(55/56)

=11/56

12 tháng 4 2015

 11/56

16 tháng 3 2016

ví dụ như hỗn số1 \(\frac{1}{3}\) = (1x3+1)/3 = \(\frac{4}{3}\)

16 tháng 3 2016

mik cung quen mat

21 tháng 10 2016

1. Công thức tính thể tích khối chóp

V=13B.h

Trong đó: B là diện tích đáy, h là chiều cao của khối chóp (khoảng cách từ đỉnh đến mặt đáy).
 

2. Công thức tính thể tích khối lăng trụ

V=B.h

Trong đó: B là diện tích đáy, h là chiều cao của khối lăng trụ.
Đặc biệt:
a) Thể tích khối hộp chữ nhật: V=a.b.c
với a,b,c là 3 kích thước của nó.
b) Thể tích khối lập phương: V=a3
với a là độ dài cạnh của khối lập phương.

 

 

3. Khối cầu (hình cầu)

a) Công thức tính thể tích khối cầu: V=43πR3
b) Diện tích mặt cầu: S=4πR2
Trong đó R là bán kính khối cầu (mặt cầu, hình cầu).
 

4. Khối trụ (hình trụ)

a) Công thức tính thể tích khối trụ (hình trụ): V=Bh=πr2h
b) Diện tích xung quanh hình trụ: Sxq=2π.rh
c) Diện tích toàn phần của hình trụ: Stp=2π.rh+2π.r2
Trong đó: B - diện tích đáy, h - chiều cao, r - bán kính đáy.
 

5. Khối nón (hình nón)

a) Công thức tính thể tích khối nón (hình nón): V=13Bh=13πr2h
b) Diện tích xung quanh hình nón: Sxq=π.rl
c) Diện tích toàn phần của hình trụ: Stp=π.rl+π.r2
Trong đó: B - diện tích đáy, h - chiều cao, r - bán kính đáy, l - độ dài đường sinh.

28 tháng 5 2019

Bài đầu và bài cuối mk bt nhưng 2 bài còn lại mk ko hiểu cho lắm 

Cho mk đầu bài 1 , 4 nhé 

Học tốt

Nhớ t.i.c.k

#Vii

Số lớn là:

`0,6 : (5-3) xx 5 = 1,5`

Số bé là
`1,5 - 0,6 = 0,9`.

Vậy số lớn là `1,5`, số bé là `0,9`.

11 tháng 5 2022

\(0,6=\dfrac{3}{5}\)

Số lớn là

\(\text{0,6 : ( 5-3) x 5 = 1,5}\)

Số bé là

\(\text{1,5 - 0,6 = 0,9}\)

6 tháng 10 2018

+ Số nguyên tố : Chúng ta đều biết, "Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó".

       Tức là: một số tự nhiên lớn hơn 1, nếu như ngoài bản thân nó và 1 ra, nó không chia hết cho số nào khác nữa thì nó là số nguyên tố. Ví dụ như 2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29, ...

       Vậy làm sao chúng ta có thể tìm ra được các số nguyên tố trong số các số  tự nhiên ? Trong tập hợp các số tự nhiên, có bao nhiêu số nguyên tố? Cho đến nay, người ta vẫn chưa biết được, bởi vì quy luật của nó rất khó tìm, giống như là một đứa trẻ bướng bỉnh vậy, nó nấp phía đông, chạy phía tây, trêu tức các nhà toán học

6 tháng 10 2018

+ Hợp số : Hợp là là các số tự nhiên lớn hơn 1 và phải chia hết cho một số tư nhiên khác 1 và chính nó. Hay nói cách khác hợp số là số tự nhiên lớn hơn một, chia hết cho 1, chia hết cho chính nó, và phải chia hết cho một số tư nhiên khác. Ví dụ hợp số trong khoảng từ 1 đến 100 là [4, 6, 8, 9, 10, 12, 14, 15, 16, 18, 20, 21, 22, 24, 25, 26, 27, 28, 30, 32, 33, 34, 35, 36, 38, 39, 40, 42, 44, 45, 46, 48, 49, 50, 51, 52, 54, 55, 56, 57, 58, 60, 62, 63, 64, 65, 66, 68, 69, 70, 72, 74, 75, 76, 77, 78, 80, 81, 82, 84, 85, 86, 87, 88, 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 98, 99, 100].