K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bạn ơi,cs thể viết rõ đề bài ra đc k

16 tháng 3 2017

Đặt \(A=\dfrac{1}{1.2.3.4}+\dfrac{1}{2.3.4.5}+\dfrac{1}{3.4.5.6}+...+\dfrac{1}{27.28.29.30}\)

Ta có:

\(3A=\dfrac{3}{1.2.3.4}+\dfrac{3}{2.3.4.5}+\dfrac{1}{3.4.5.6}+...+\dfrac{1}{27.28.29.30}\)

\(\Rightarrow3A=\dfrac{1}{1.2.3}-\dfrac{1}{2.3.4}+\dfrac{1}{2.3.4}-\dfrac{1}{3.4.5}+...+\dfrac{1}{27.28.29}-\dfrac{1}{28.29.30}\)

\(\Rightarrow3A=\dfrac{1}{1.2.3}-\dfrac{1}{28.29.30}\)

\(\Rightarrow3A=\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{24360}\)

\(\Rightarrow3A=\dfrac{1353}{8120}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{1353}{\dfrac{8120}{3}}=\dfrac{451}{8120}\)

Vậy \(A=\dfrac{451}{8120}\)

16 tháng 3 2017

Ta có: \(\dfrac{1}{1.2.3.4}+\dfrac{1}{2.3.4.5}+\dfrac{1}{3.4.5.6}+...+\dfrac{1}{27.28.29.30}\)

2 tháng 3 2017

Giải tạm trong câu này chứ không thấy đề ở đâu hết. Với n dương

So sánh \(\frac{n}{n+3};\frac{n+1}{n+2}\)

Ta có: \(\frac{n}{n+3}< \frac{n}{n+2}\) (vì cùng tử nên mẫu bé hơn thì lớn hơn) (1)

Ta lại có: \(\frac{n}{n+2}< \frac{n+1}{n+2}\) (vì cùng mẫu nên tử lớn hơn thì lớn hơn) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{n}{n+3}< \frac{n+1}{n+2}\)

3 tháng 3 2017

Ô hay! giải phương trình có phải C/M bất đẳng thức đâu.

15 tháng 4 2017

2P=\(\dfrac{2}{2}+\dfrac{2}{2^2}+...+\dfrac{2}{2^{100}}\)

2P=\(1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^{99}}\)

2P-P=\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2^{100}}\)

P=\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2^{100}}\)

24 tháng 4 2017

\(P=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{100}}\)

\(2P=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{99}}\)\(\)

\(2P-P=1-\dfrac{1}{2^{100}}\)

\(P=\dfrac{2^{100}}{2^{100}}-\dfrac{1}{2^{100}}\)

\(P=\dfrac{2^{100}-1}{2^{100}}\)

18 tháng 4 2022

a) \(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)\left(-3-\dfrac{x}{2}\right)=0\)

Th1 : \(x-\dfrac{1}{2}=0\)

         \(x=0+\dfrac{1}{2}\)

         \(x=\dfrac{1}{2}\)

Th2 : \(-3-\dfrac{x}{2}=0\)

         \(\dfrac{x}{2}=-3\)

         \(x=\left(-3\right)\cdot2\)

         \(x=-6\)

Vậy \(x\) = \(\left(\dfrac{1}{2};-6\right)\)

b) \(x-\dfrac{1}{8}=\dfrac{5}{8}\)

    \(x=\dfrac{5}{8}+\dfrac{1}{8}\)

   \(x=\dfrac{3}{4}\)

c) \(-\dfrac{1}{2}-\left(\dfrac{3}{2}+x\right)=-2\)

                \(\dfrac{3}{2}+x=-\dfrac{1}{2}-\left(-2\right)\)

                \(\dfrac{3}{2}+x=\dfrac{3}{2}\)

                       \(x=\dfrac{3}{2}-\dfrac{3}{2}\)

                      \(x=0\)

d) \(x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{-12}{5}\cdot\dfrac{10}{6}\)

    \(x+\dfrac{1}{3}=-4\)

    \(x=-4-\dfrac{1}{3}\)

    \(x=-\dfrac{13}{3}\)

29 tháng 1 2022

Chia nhỏ ra

a: =>1/2x=7/2-2/3=21/6-4/6=17/6

=>x=17/3

b: =>2/3:x=-7-1/3=-22/3

=>x=2/3:(-22/3)=-1/11

c: =>1/3x+2/5x-2/5=0

=>11/15x=2/5

hay x=6/11

d: =>2x-3=0 hoặc 6-2x=0

=>x=3/2 hoặc x=3

a: =>x-3/4=1/6-1/2=1/6-3/6=-2/6=-1/3

=>x=-1/3+3/4=-4/12+9/12=5/12

b: =>x(1/2-5/6)=7/2

=>-1/3x=7/2

hay x=-21/2

c: (4-x)(3x+5)=0

=>4-x=0 hoặc 3x+5=0

=>x=4 hoặc x=-5/3

d: x/16=50/32

=>x/16=25/16

hay x=25

e: =>2x-3=-1/4-3/2=-1/4-6/4=-7/4

=>2x=-7/4+3=5/4

hay x=5/8