K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2019

Ta có: 5(3x+7) \(⋮\)5x-2

   <=>15x+35\(⋮\)5x-2

         15x+6+31\(⋮\)5x-2

         3(5x-2)+6+31\(⋮\)5x-2

   <=>3(5x-2)+37\(⋮\)5x-2

         mà 3(5x-2)\(⋮\)5x-2

\(\Rightarrow\)37\(⋮\)5x-2 => 5x-2 thuộc 1; 37; -1; -37

                               => 5x thuộc 3; 39; 1; -35.

                                => x thuộc \(\frac{3}{5}\);\(\frac{39}{5}\);\(\frac{1}{5}\); -7 mà x thuộc N

Vậy x thuộc rỗng.

        

20 tháng 10 2014

gọi n \(\in\) N ta có

a) 113-70=  43

70 : 7 => 43 + 7n-1 : 7

Vậy  x= 7n-1   (kết quả trên còn đúng với cả số Z)

b) tương tự

113-104= 9

104 : 13 => 9+ 13n+4 : 13

x= 13n+4

18 tháng 12 2016

Ta có : 4n - 5 chia hết cho 13

=> 13 thuộc Ư(13) = {1;13}

Ta có bảng 

4n - 5113
4n618
n3/29/2

Vậy n ko tồn tại

21 tháng 1 2017

7 - 2x \(⋮\)x + 3

=> 7 - (2x + 3) - 5 \(⋮\)x + 3

=> 7, 5 \(⋮\)x + 3

=> x + 3 \(\in\)ƯC(5,7) = {1}

=> x \(\in\){-2}

vì 2x chia hết cho x. suy ra 7 cũng chia hết cho x . x thuộc ước 7 . vậy x = 7, -7

Bạn trình bày lại nhé

tick cho mình nha!

29 tháng 9 2015

Còn ý b thế nào bạn