K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2016

ghi câu hỏi rõ bạn ơi

1 tháng 7 2016

Bài 1 : Tính nhanh

a) 16.(382)38(161)16.(38−2)−38(16−1)

b) (41).(59+2)+59(412)(−41).(59+2)+59(41−2)

Bài 2 :

Tìm các số x ; y ; x biết rằng :

 

x + y = 2 ;  y + z = 3 ;  z + x = -5

Bài 3 : Tìm x ; y  Z biết rằng :

( y + 1 ) . xy - 1 ) = 3

23 tháng 2 2017

\(2\left(-x-y\right)-3+\left(4-2x\right)=-38\)

\(\Rightarrow-2x-2y-12+8x=-38\)

\(\Rightarrow6x-2y=-26\)

\(\Rightarrow2\left(3x-y\right)=-26\)

\(\Rightarrow3x-y=-13\)

Ta có bảng:

3 1 -1 13 -13
y -13 13 -1 1
x \(\frac{1}{3}\)(loại) \(-\frac{1}{3}\)(loại) \(\frac{13}{3}\)(loại) \(-\frac{13}{3}\)(loại)

Vậy không có giá trị x,y nào thỏa mãn đề bài.

23 tháng 2 2017

Ngân Hà đây anh. Anh sai đề bài rồi! Chữa lại chút đi.

Sửa đề: 3(x-1)=2(y+2)

Ta có: 3(x-1)=2(y+2)

\(\Leftrightarrow6\left(x-1\right)=4\left(y+2\right)\)

mà 4(y+2)=5(z-3)

nên \(6\left(x-1\right)=4\left(y+2\right)=5\left(z-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{\dfrac{1}{6}}=\dfrac{y+2}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{z-3}{\dfrac{1}{5}}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x-2}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{3y+6}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{4z-12}{\dfrac{4}{5}}\)

mà 2x+3y-4z=205

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{2x-2}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{3y+6}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{4z-12}{\dfrac{4}{5}}=\dfrac{2x-2+3y+6-4z+12}{\dfrac{1}{3}+\dfrac{3}{4}-\dfrac{4}{5}}=\dfrac{205+16}{\dfrac{17}{60}}=780\)

Do đó: 

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2x-2}{\dfrac{1}{3}}=780\\\dfrac{3y+6}{\dfrac{3}{4}}=780\\\dfrac{4z-12}{\dfrac{4}{5}}=780\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-2=260\\3y+6=585\\4z-12=624\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=262\\3y=579\\4z=636\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=131\\y=193\\z=159\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y,z)=(131;193;159)

26 tháng 10 2021

x254n3jsm3,s3333

8 tháng 2 2021
Tôi chưa học
1 tháng 3 2021

Nhân cả 2 vế với 3 ta có:

\(pt\Leftrightarrow2x-\dfrac{6}{y}=1\Leftrightarrow2x=1+\dfrac{6}{y}\)

Nhận thấy rằng 2x là số nguyên, 1 là số nguyên nên \(\dfrac{6}{y}\) cũng là số nguyên

=> y ∈ Ư(6) = {\(\pm\)1; \(\pm\)2; \(\pm\)3; \(\pm\)6}

Mà 2x là số chẵn => \(1+\dfrac{6}{y}\) là số chẵn => y ∈ {\(\pm\)2; \(\pm\)6}

+) \(y=-6\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\left(1+\dfrac{6}{-6}\right)=0\)

+) \(y=-2\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\left(1+\dfrac{6}{-2}\right)=-1\)

+) \(y=2\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\left(1+\dfrac{6}{2}\right)=2\)

+) \(y=6\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\left(1+\dfrac{6}{6}\right)=1\)