K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2018

\(\frac{2x+1}{5}=\frac{3y-2}{7}=\frac{z+4}{9}=\frac{2x+3y-1}{6x}\)(1)

Áp dụng tính chất dãy tỉ sổ bằng nhau, ta được

\(\frac{2x+1}{5}=\frac{3y-2}{7}=\frac{z+4}{9}=\frac{2x+3y-1}{6x}=\frac{\left(2x+1\right)+\left(3y-2\right)}{5+7}=\frac{2x+3y-1}{12}\)

\(\Rightarrow\frac{2x+3y-1}{6x}=\frac{2x+3y-1}{12}\)

\(\Rightarrow\frac{12}{6x}=\frac{2x+3y-1}{2x+3y-1}=1\)

\(\Rightarrow\frac{2}{x}=1\)

\(\Rightarrow x=2\)

Thay x=2 vào (1), ta được

\(\frac{3y-2}{7}=\frac{z+4}{9}=\frac{2\cdot2+1}{5}=1\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3y-2=7\\z+4=9\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3y=9\\z=5\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=3\\z=5\end{cases}}\)

Vậy...hok tốt

24 tháng 9 2019

a) Đặt \(x-1=a\)

\(pt\Leftrightarrow\frac{13}{a}+\frac{5}{2a}=\frac{6}{3a}\)

\(\Leftrightarrow\frac{31}{2a}=\frac{6}{3a}\)

\(\Leftrightarrow\frac{31}{2}=2\)(vô lí)

Vậy pt vô nghiệm

24 tháng 9 2019

a) \(\frac{13}{x-1}+\frac{5}{2x-2}=\frac{6}{3x-3}\)

\(\frac{13}{x-1}+\frac{5}{2\left(x-1\right)}=\frac{6}{3\left(x-1\right)}\)

\(\frac{13}{x-1}+\frac{5}{2\left(x-1\right)}=\frac{2}{x-1}\)

\(\frac{31}{2\left(x-1\right)}=\frac{2}{x-1}\)

\(\frac{31}{2}=2\)

=> không có x thỏa mãn đề bài.

b) \(\frac{1}{x-1}+\frac{-2}{3}\left(\frac{3}{4}-\frac{6}{5}\right)=\frac{5}{2-2x}\)

\(\frac{1}{x-1}+\frac{-2}{3}.\frac{-9}{20}=\frac{5}{2\left(1-x\right)}\)

\(\frac{1}{x-1}-\frac{-18}{60}=\frac{5}{2\left(1-x\right)}\)

\(\frac{1}{x-1}+\frac{3}{10}=\frac{5}{2\left(1-x\right)}\)

\(10\left(1-x\right)+3\left(x-1\right)\left(1-x\right)=25\left(x-1\right)\)

\(7-4x-3x^2=25x-25\)

\(7-4x-3x^2-25x+25=0\)

\(32-29x-3x^2=0\)

\(3x^2+29x-30=0\)

\(3x^2+32x-3x-32=0\)

\(x\left(3x+32\right)-\left(3x+32\right)=0\)

\(\left(3x+32\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\orbr{\begin{cases}3x+32=0\\x-1=0\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{32}{3}\\x=1\end{cases}}\)

11 tháng 10 2016

a) Đặt 2x - 1 / 5 = 3y + 2 / 4 = 4z - 3 / 5 = k

=> 2x = 5k + 1; 3y = 4k - 2; 4z = 5k + 3

=> 2x - 3y + 4z = 5k + 1 - 4k - 2 + 5k + 3 = 6k + 2 = 9

=> 6k = 9 - 2 = 7

=> k = 7 : 6 = 7/6

2x =5k

11 tháng 10 2016

Xĩn lỗi, mik ấn nhầm

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

\(\begin{array}{l}a)2x + \frac{1}{2} = \frac{7}{9}\\2x = \frac{7}{9} - \frac{1}{2}\\2x = \frac{{14}}{{18}} - \frac{9}{{18}}\\2x = \frac{5}{{18}}\\x = \frac{5}{{18}}:2\\x = \frac{5}{{18}}.\frac{1}{2}\\x = \frac{5}{{36}}\end{array}\)

Vậy \(x = \frac{5}{{36}}\)

\(\begin{array}{l}b)\frac{3}{4} - 6x = \frac{7}{{13}}\\ 6x = \frac{3}{{4}} - \frac{7}{13}\\ 6x = \frac{{39}}{{52}} - \frac{{28}}{{52}}\\ 6x = \frac{{11}}{{52}}\\x = \frac{{11}}{{52}}:6\\x = \frac{{11}}{{52}}.\frac{{1}}{6}\\x = \frac{{11}}{{312}}\end{array}\)

Vậy \(x = \frac{{11}}{{312}}\)

21 tháng 7 2019

#)Giải :

a) \(\left(5x+1\right)^2=\frac{36}{49}\Leftrightarrow\left(5x+1\right)^2=\left(\frac{6}{7}\right)^2\Leftrightarrow5x+1=\frac{6}{7}\Leftrightarrow5x=-\frac{1}{7}\Leftrightarrow x=-\frac{1}{35}\)

b) \(\left(x-\frac{2}{9}\right)^3=\left(\frac{2}{3}\right)^6\Leftrightarrow\left(x-\frac{2}{9}\right)^3=\left[\left(\frac{2}{3}\right)^2\right]^3\Leftrightarrow x-\frac{2}{9}=\left(\frac{2}{3}\right)^2=\frac{4}{9}\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}\)

c) \(\left(8x-1\right)^{2x+1}=5^{2x+1}\Leftrightarrow8x-1=5\Leftrightarrow8x=6\Leftrightarrow x=\frac{6}{8}\)

21 tháng 7 2019

a) \(\left(5x+1\right)^2=\frac{36}{49}\)

 \(\left(5x+1\right)^2=\frac{6^2}{7^2}\)

\(\left(5x+1\right)^2=\left(\frac{6}{7}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow5x+1=\frac{6}{7}\)

\(5x=\frac{6}{7}-1\)

\(5x=\frac{6}{7}-\frac{7}{7}\)

\(5x=-\frac{1}{7}\)

\(x=-\frac{1}{7}\div5\)

\(x=-\frac{1}{7}\times\frac{1}{5}\)

\(x=-\frac{1}{35}\)

Vậy \(x=-\frac{1}{35}\)

20 tháng 12 2018

a) \(\frac{1}{4}+\frac{1}{3}:2x=-5\)

\(\frac{1}{3}:2x=\frac{-21}{4}\)

\(2x=\frac{-4}{63}\)

\(x=\frac{2}{63}\)

20 tháng 12 2018

b) \(\left(3x-\frac{1}{4}\right)\left(x+\frac{1}{2}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x-\frac{1}{4}=0\\x+\frac{1}{2}=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{12}\\x=\frac{-1}{2}\end{cases}}\)

Vậy.........