K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2017

Ta có : 6+ 6x+1 + 6x+2 = 1548

=> 6x(1 + 6 + 62) = 1548

=> 6x.43 = 1548

=> 6x = 36

=> 6= 62

= x = 2

Vậy x = 2 . 

23 tháng 10 2017

Đặt thừa số chung : 6x

Ta có: \(6^x+6^{x+1}+6^{x+2}\Leftrightarrow6^{x+1+2}=1548\)

Gọi a = ax +1 + 2

\(\Rightarrow a^{x+1+2}=1548:6=258\)

Mà \(a^{x+1+2}=a^{1+2}+a^x=a^3+a^x\)

Phân tích 258 ra thừa số nguyên tố ta được: 258 = 2 . 3 . 43

Lấy thừa số nguyên tố nhỏ nhất : 2

\(\Rightarrow x=2\)

18 tháng 1 2016

a) \(\frac{1}{3}\)

b) \(\frac{31}{12}\)

tick mình nha các bạn yêu quý

19 tháng 1 2016

sao bạn biết là đáp án đó

bạn phải giải trình tự ra cho mình hiểu chứ

28 tháng 1 2016

Chỉ có 1 kết quả là -70 thôi

28 tháng 1 2016

X+(x+1)+(x+2)+...+71=71

=>x+(x+1)+(x+2)+...=0 (1)

 Ta có [(x+70).n]:2=0

 Với n là các số hạng ở vế trái của (1)

 Mà n khác 0=>x+70=0=>x=-70

chắc 1 đáp án thôi,k tới 2 đâu

5 tháng 10 2021

48∈B(2x+1)

⇒48⋮2x+1

⇒2x+1∈Ư(48)

Ư(48)={1;2;3;4;6;8;12;16;24;48}

⇒x∈{0;1}

\(2x+1\inƯ\left(48\right)\)

\(\Leftrightarrow2x+1\in\left\{1;3\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;1\right\}\)

30 tháng 10 2017

1) Ta có :

+ a=1.2.3.4....101 chia hết cho 2 ; 2 cũng chia hết cho 2. Vậy 1.2.3.4...101+2 chia hết cho 2. Vì nó lớn hơn 2 nên nó là hợp số.

+a=1.2.3.4.....101 chia hết cho 3 ; 3 cũng chia hết cho 3. Vậy 1.2.3.4....101+3 chia hết cho 3. Vì nó lớn hơn 3 nên nó là hợp số.

........ ( cứ như thế )

+a=1.2.3.4....101 chia hết cho 101 ; 101 cũng chia hết cho 101. Vậy 1.2.3.4.....101+101 chia hết cho 101. Vì nó lớn hơn 101 nên nó là hợp số.

=> a=1.2.3.4......101 là hợp số.

k nha !!!!!

5 tháng 4 2020

\(\frac{-6}{30}=\frac{x}{-20}\)

nhân chéo  \(x\cdot30=\left(-6\right)\cdot\left(-20\right)\)

=>\(30x=120\)

\(x=4\)

\(\frac{-6}{30}=\frac{3}{y}\)

nhân chéo => \(-6x=90\)

\(x=-15\)

\(\frac{-6}{30}=\frac{z}{5}\)

nhân chéo => \(30z=-30\)

\(z=-1\)

5 tháng 4 2020

x/-20 = -6/30 

=> 30x = 120 

<=> x = 4 

3/y = -6/30 

=> -6y = 90 

<=> y = -15 

z/5 = -6/30 

=> -6z = 150 

<=> z = - 25 

19 tháng 2 2020

x+ 7 \(⋮\)x+5

=> x+5 \(⋮\)x+5

=> ( x+7)-( x+5) \(⋮\)x+5

=> x+7 - x-5 \(⋮\)x+5

=> 2 \(⋮\)x+5

=> x+ 5 \(\in\)Ư(2)= {1; 2; -1; -2}

=>  x \(\in\){ -4; -3; -6: -7}

Vậy...

+)Ta có:x+5\(⋮\)x+5(1)

+)Theo bài ta có:x+7\(⋮\)x+5(2)

+)Từ (1) và (2)

=>(x+7)-(x+5)\(⋮\)x+5

=>x+7-x-5\(⋮\)x+5

=>2\(⋮\)x+5

=>x+5\(\in\)Ư(2)={\(\pm\)1;\(\pm\)2}

=>x\(\in\){-6;-4;-7;-3}

Vậy x\(\in\) {-6;-4;-7;-3}

Chúc bn học tốt

20 tháng 3 2021
3 nhân x trừ 16
12 tháng 1 2022

Hì hì xin lỗi trả lời muộn thông cảm

5 tháng 11 2017

<=>x-2+5 chia hết cho x-2

<=>5 chia hết cho x-2

<=>x-2 thuộc {1;5}

<=>x thuộc {3;7}

5 tháng 11 2017

cảm ơn bạn rất nhiều