K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2017

Ta có x và x+1 là 2 số liên tiếp .

Để x(x+1)<0 thì 1 trong 2 số x và x+1 phải là số nguyên âm và số còn lại là số nguyên dương.

Mà x và x+1 là 2 số liên tiếp nên x = { } nha bạn.

2 tháng 1 2016

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{y}{xy}+\frac{x}{xy}=\frac{x+y}{xy}=\frac{xy}{xy}=1\)

7 tháng 6 2015

(x+1)(x-2)<0

=> x+1 và x-2 trái dấu

mà x+1 > x-2

=> x+1 > 0 ; x-2< 0

=> x > -1 ; x<2

=> -1<x <2 , x thuộc Q

16 tháng 8 2016

\(\left(x+1\right)\left(x+2\right)< 0\)

Mà x+1 < x+2

\(\Rightarrow\begin{cases}x+1< 0\\x+2>0\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x>1\\x< 2\end{cases}\)

\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

b)

\(\left(x-2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\)

(+) Với \(\left(x-2\right);\left(x+\frac{2}{3}\right)\) cùng dương

\(\Rightarrow\begin{cases}x+2>0\\x+\frac{2}{3}>0\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x>-2\\x>-\frac{2}{3}\end{cases}\)

=> x > - 2

(+) Với \(\left(x-2\right);\left(x+\frac{2}{3}\right)\) cùng âm

\(\Rightarrow\begin{cases}x+2< 0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x< -2\\x< -\frac{2}{3}\end{cases}\)

=> x < - 2

Vậy x>2 ; x< - 2

16 tháng 8 2016

a ) \(\left(x+1\right).\left(x-2\right)< 0\)

\(=x.\left(x-2\right)+1.\left(x-2\right)< 0\)

\(=x.\left(x-2\right)+\left(x-2\right)< 0\)

\(\Rightarrow x\in Z\)

\(\Rightarrow x>2\)

b ) \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\)

\(=x.\left(x+\frac{2}{3}\right)-2.\left(x+\frac{2}{3}\right)\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{2}{3}\right)\in\)số nguyên

Nên \(x\in\) phấn số

24 tháng 11 2017

Ta có bảng xét dấu

x                                -1                       2

x+1                 -          0            +           I         +

x-2                  -          I             +           0         +

(x+1)(x-2)       -          0            +           0        +

=> (x+1)(x-2) < 0 khi x<-1 hoặc -1<x<2

29 tháng 8 2016

\(\frac{1}{6}x+\frac{1}{10}x-\frac{4}{15}x+1=0\)

\(\Rightarrow x\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{10}-\frac{4}{15}\right)+1=0\)

\(\Rightarrow x.0+1=0\)

=> 1=0 ( Vô lý )

Vậy \(x\in\varnothing\)

29 tháng 8 2016

\(\frac{1}{6}x+\frac{1}{10}x-\frac{4}{15}x+1=0\)

\(\Rightarrow x.\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{10}-\frac{4}{15}\right)=1\)

\(\Rightarrow x.0=1\Rightarrow x=0\)

Vậy x=0