K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2021

– Khí hậu: nhiệt đới gió mùa ẩm, nóng ẩm, mưa nhiều.
– Địa hình: có vỏ phong hóa dày và quá trình phong hóa mạnh mẽ.

– Sinh vật: Các hệ sinh thái rừng phát triển mạnh mẽ.

– Thổ nhưỡng: feralit là loại đất chính ở vùng đồi núi nước ta.
– Thủy văn: mạng lưới sông ngòi dày đặc; nhiều nước, giàu phù sa; chế độ nước theo mùa.

21 tháng 4 2021

I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

Vào những năm 60 của thế kỉ XIX:

- Thực dân Pháp ráo riết mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Nam Kì, chuẩn bị tấn công đánh chiếm cả nước ta.

- Triều đình Huế vẫn tiếp tục thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu.

=> Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng. Cụ thể:

+ Chính trị: bộ máy chính quyền mục mát từ trung ương đến địa phương.

+ Kinh tế: nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ, tài chính cạn kiệt.

+ Xã hội: đời sống nhân dân khốn khổ, mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt.

=> Tình hình trên làm cho các cuộc khởi nghĩa của nông dân lại tiếp tục bùng nổ dữ dội trong những năm cuối thế kỉ XIX.

=> CÁC TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN RA ĐỜI.

Lòng yêu nước của nhân dân ta thể hiện qua các cuộc khởi nghĩa nông dân và các cải cách duy tân...

 

22 tháng 4 2021

Ý 1:

 Phần đất liền của nước ta kéo dài theo chiều bắc - nam tới 1650 km, tuơng đuơng 15° vĩ tuyến. Nơi hẹp nhất theo chiều tây - đông, thuộc Quảng Bình, chưa đầy 50 km. Việt Nam có đường bờ biển uốn cong hình chữ S dài 3260 km, hợp với hơn 4600 km đường biên giới trên đất liền làm thành khung cơ bản của lãnh thổ Việt Nam

Ý 2:

Thuận lợi:

Phát triển nhều ngành kinh tế khác nhau ( công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp, du lịch…)
Hội nhập và giao lưu dễ dàng với các nước Đông Nam Á và thế giới trong xu hướng quốc tế hóa và toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới.
Khó khăn:

Luôn phải phòng chống thiên tai, bão, sóng biển, cháy rừng…
Bảo lệ lãnh thổ cả vùng biển, vùng trời và đảo xa…trước nguy cơ bị kẻ thù lăm le xâm chiếm.

 

15 tháng 9 2021

Tham khảo:

*Nông nghiệp:

Đàng ngoài:

+ Thời Mạc Đăng Doanh no đủ, được mùa

+ Khi chiến tranh diễn ra: nông nghiệp bị mất mùa, đói kém, sa sút nghiêm trọng, nhân dân đói khổ, phiêu tán

*Nguyên nhân:

+ chính quyền ko quan tâm đến sản xuất nông nghiệp

+ do chiến tranh kéo dài --> nông nghiệp bị phá hoại

- Đàng trong:

+ Nông nghiệp phát triển rõ rệt, hình thành tầng lớp địa chủ mới.

+ Đầu thế kỉ XVIII, cuộc sống nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như Đàng ngoài.

*Nguyên nhân:

+ Các chúa Nguyễn có nhiều chính sách khai hoang lập làng

+ Năm 1698, lập phủ Gia Định (Nguyễn Hữu Cảnh), lập ra nhiều làng, xóm mới.

+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp.

Thủ công nghiệp:

- Thế kỉ XVII, xuất hiện nhiều làng thủ công, trong đó có nhiều làng thủ công nổi tiếng: dệt La Khê, gốm Thổ Hà, Bát Tràng, rèn sắt Nho Lâm

Thương nghiệp:

- Buôn bán phát triển

- Xuất hiện nhiều chợ, phố xá đô thị : ngoài Thăng Long còn có phố Hiến, Thanh Hà , Hội An, Gia Định.

- Về sau hạn chế về ngoại thương

Các cuộc chiên tranh PK: Chiến tranh Nam Triều - Bắc Triều, chiến tranh Trịnh - Nguyễn

Hậu quả: Đất nước bị chia cắt, nhân dân bị đói khổ, li tán.

27 tháng 9 2018

Đáp án D

7 tháng 1 2018

Chọn đáp án: D. Khẩu hiệu đấu tranh

Giải thích: Khẩu hiệu đấu tranh của phong trào đó là : Trung Quốc là của người Trung Quốc, khẳng định chủ quyền và sự quyết tâm chống lại đế quốc xâm lược.

5 tháng 8 2018

Chọn đáp án: D. Khẩu hiệu đấu tranh

Giải thích: Khẩu hiệu đấu tranh của phong trào đó là : Trung Quốc là của người Trung Quốc, khẳng định chủ quyền và sự quyết tâm chống lại đế quốc xâm lược.

14 tháng 2 2017

Đáp án: A