K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2016

Ta có x=2015 => x+1 =2016.Thay vào biểu thức,ta có:

\(x^{10}-\left(x+1\right)x^9+\left(x+1\right)x^8-...+\left(x+1\right)x^2-\left(x+1\right)x+\left(x+1\right)\)

\(=x^{10}-x^{10}+x^9-x^9+...+x^2-x^2-x+x+1\)=1

18 tháng 2 2016

tổng số đo 3 góc của 1 tam giác luôn bằng 180 độ, mà góc A lại bằng 120 độ suy ra tam giác ABC can tại A và suy ra AB=AC;gócABD= gócACD

kẻ tia phân giác của góc A cắt AB tại    K

xét \(\Delta AKBvà\Delta AKCcó\)

  AB=AC

 gócBAD= gócCAD   suy ra \(\Delta AKBvà\Delta AKCcó\)(g.c.g)

góc ABD=góc ACD

suy ra DB=DCsuy ra BD=1/2BC=6:2=3(cm)

5 tháng 2 2017

Tam giác AOB cân tại O => Góc OAB = góc OBA và OA=OB

=>OA=OC do OB=OC

=>Tam giác OAC cân tại O

=>Góc OAC = góc OCA

Vậy BAC=BAO+OAC=OBA+OCA=1800-BAC

=>BAC=1800-BAC

=>2BAC=1800

=>BAC=1800/2=900

5 tháng 2 2017

cam on nhieu nha

10 tháng 7 2015

\(4x^2+12x+14=\left(2x\right)^2+2.2x.3+3^2+5=\left(2x+3\right)^2+5\ge5>0\)

\(\Rightarrow B\le\frac{4}{5}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(2x+3=0\Leftrightarrow x=-\frac{3}{2}\)

Vậy GTLN của B là \(\frac{4}{5}\)

3 tháng 6 2017

A B C 3cm 30

dùng hệ thức lượng giác trong tam giác vuông

\(tan\widehat{ABC}=\frac{AC}{AB}\Rightarrow AC=tan\widehat{ABC}.AB=tan30^0.3=\frac{\sqrt{3}}{3}.3=\sqrt{3}\left(cm\right)\)

\(sin\widehat{ABC}=\frac{AC}{BC}\Rightarrow BC=\frac{AC}{sin\widehat{ABC}}=\frac{\sqrt{3}}{sin30^0}=\frac{\sqrt{3}}{\frac{1}{2}}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

3 tháng 6 2017

Ban hok lp may vay ban

???

25 tháng 9 2016

pn chụp lại chứ pn lm z ko aj zô đọc đk hết ák

a: a=xy=15

b=xy=15

b: y=15/x

x=15/y

c: Khi x=-20 thì y=15/x=-3/4

Khi x=10 thì y=15/x=3/2

d: Khi y=-20 thì x=15/y=-3/4

Khi y=10 thì x=15/y=3/2