K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Q=m(đồng).c(đồng).(t-t1)= 0,3.380.(100-15)=9690(J)

-> CHỌN D

29 tháng 7 2021

gúp với ạ 

Tính nhiệt lượng mà cơ thể người có thể thu được khi uống 200g nước nhiệt độ 60 độ C. Biết nhiệt độ của cơ thể người là 37 độ C.

A.1932 J               B.19230 J             C. 19320 J             D. 19200 J

29 tháng 7 2021

Tóm tắt : 

m = 300g

c = 380j/kg.k

Δt = 100 - 15 = 850C

Q = ?

                                                       300g = 0,3kg                             

                                Nhiệt lượng cần thiết để nung nóng 

                                               Q = m . c . Δt

                                                   = 0,3 . 380 . 85

                                                   = 9690 (j)

                                               ⇒ Chọn câu : D                  

 Chúc bạn học tốt

29 tháng 7 2021

ảm ơn nhiều ạ 

 

21 tháng 5 2022

tóm tắt:

m1 = 300 g = 0,3 kg

c1 = 380J/Kg.K

t1 = 15

m2 = 1 kg

c2 = 4200J/Kg.K

t2 = 100 độ C

Q =?

Nhiệt lượng của đồng thu vào là:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)=0,3.380.\left(100-15\right)=9690J/Kg.K\)

Nhiệt lượng của nước thu vào là :

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)=1.4200.\left(100-15\right)=357000J/Kg.K\)

Nhiệt lượng cần thiết là :

\(Q=Q_1+Q_2=\)\(9690+357000=366690J/Kg.K\)

21 tháng 5 2022

đôi 300 g = 0,3kg 

khối lượng nước trong ấm là 

m = D. V = 1000. 1/1000= 1kg 

nhận thấy khi đun nước sôi , cả nước và âm tang từ 15 độ C lên 100 độ C

=> nhiệt lượng cần để đun sôi ấm là 

Q= Q âm + Q nưoc 

=M âm . c đông . (100-15)+ m nước + c nước . ( 100 - 15)

= 0,3 . 380 . 85 + 1.4200.85

= 366 390 (J)

goi nhiệt độ cân bằng là t 

khối lượng nước trong châu là 

m nước trong chậu = D.V=1000.1/3000=3kg

nhận thấy khi đổ 1 lít nước vào , lượng nước đổ tòa nhiệt hạ từ 100 đô C đến t độ C ; lượng nước trong chậu tăng từ 30 độ C lên t đô C 

ta có phương trình cân bằng nhiệt 

Q tỏa =Q thu

=> m nước sôi . c nước . ( 100-t) = m nước trong chậu . c nuoc .(t-30 ) 

=> m nước sôi . (100 -t) = m nước trong chậu .( t-30 )

=>1. ( 100- t) = 3. ( t - 30) 

=>100 - t  = 3t - 90

=>190 - 4t

=> t = 4,75 

vậy .....

 

2 tháng 5 2023

tóm tắt

\(m_1=300g=0,3kg\\ V=1l\Rightarrow m_2=1kg\\ t_1=15^0C\\ t_2=100^0C\\ \Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-15=85^0C\\ c_1=380J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\)

_____________

\(Q=?J\)

Giải

Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước là:

\(Q=Q_1+Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,3.380.85+1.4200.85\\ \Leftrightarrow9690+357000\\ \Leftrightarrow366690J\)

2 tháng 5 2023

nước nào 10000C vậy. Thôi mình bớt 1 số 0 nhá

27 tháng 12 2017

Đáp án C

Q= m1.c1.(t2-t1)= 5.380.(150-100)= 95000(J)

Với nhiệt lượng đó có thể làm 5 lít nước nóng thêm :

Q=m2.c2.\(\Delta t2\) 

<=> 95000=5.4200.\(\Delta t2\)

<=>\(\Delta t2\) = 4,524(độ)

=> Nóng thêm khoảng 4,524 độ C

đổi mdong=300g=0,3kg

mnuoc=1l=1kg

theo phương trình cân bằng nhiệt ta có

Q=(mdong.cdong+mnuoc.cnuoc).(100-15)=366690J

sửa tổng nhiệt dung riêng nước và đồng;đổi mdong=300g=0,3kg và mnuoc=1l=1kg

Q=Qdong+Qnuoc

Q=mdong.cdong.Δt+mnuoc.cnuoc.Δt

Q=(mdong.cdong+mnuoc.cnuoc).(100-15)=366690J

18 tháng 2 2022

Nhiệt lượng cần thiết để đun cốc nước bằng nhôm là:

\(\left(m_{nc}\cdot c_{nc}+m_{Al}+c_{Al} \right)\cdot\left(t-20\right)=109136\)

\(\Rightarrow\left(0,3\cdot4200+0,2\cdot880\right)\cdot\left(t-20\right)=109136\)

\(\Rightarrow t=96^oC\)

18 tháng 2 2022
26 tháng 4 2021

Nhiệtluowngj cần cung cấp là:

\(Q=m.C.\Delta t=4.380.\left(100-25\right)=114000\left(J\right)\)

TK: trích từ "https://hoidapvietjack.com/q/10719/mot-thau-nhom-khoi-luong-02kg-dung-3kg-nuoc-o-300c-tha-vao"

- Gọi t°C là nhiệt độ củ bếp lò, cũng là nhiệt độ ban đầu của thỏi đồng

- Nhiệt lượng thau nhôm nhận được để tăng từ t1 = 30°C đến t2 = 32°Ct1 = 30°C đến t2 = 32°C

Q1 = m1.c1.(t2 − t1)Q1 = m1.c1.(t2 - t1)= 0,2.880.2 = 352 (J)

- Nhiệt lượng nước nhận được để tăng từ t1 = 30°C đến t2 = 32°Ct1 = 30°C đến t2 = 32°C

Q2 = m2.c2.(t2 − t1)Q2 = m2.c2.(t2 - t1) = 3.4200.2 = 25200 (J)

- Nhiệt lượng đồng toả ra để hạ từ t°C đến t2t2 = 32°C

Q3 = m3.c3.(t − t2)Q3 = m3.c3.(t - t2) ( khối lượng thỏi đồng)

- Do có sự toả nhiệt ra môi trường nên phương trình cân bằng nhiệt là:

  1589625417-cach-giai-bai-tap-phuong-trinh-can-bang-nhiet-nang-cao-cuc-hay-12png.png  

    1589625428-cach-giai-bai-tap-phuong-trinh-can-bang-nhiet-nang-cao-cuc-hay-12-1png.png

    1589625437-cach-giai-bai-tap-phuong-trinh-can-bang-nhiet-nang-cao-cuc-hay-12-2png.png

- Nhiệt độ của thỏi đồng là:

   1589625396-cach-giai-bai-tap-phuong-trinh-can-bang-nhiet-nang-cao-cuc-hay-13png.png 

Đáp số: 401,8°C

23 tháng 5 2021

Thank <3