K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bài 1 : đổi các đơn vị sau15g/cm^3 = ... kg/m^37900kg/m^3 = ... g/cm^3140cm^3 = ... m^32,7lít = ... cm^31500dm^2 = ... m^2642kg = ... tấn15N => m = ... kg642kg => p = ... N3/7giờ = ... phút6,25m^3 = ... lítbài 2 : tìm phân số có mẫu bằng 7, biết rằng khi cộng tử với 16, nhân mẫu với 5 thì giá trị của phân số đó ko thay đổibài 3 : cho biểu thức A = 3/n - 2           a) tìm các số nguyên n để biểu thức A là phân số       ...
Đọc tiếp

bài 1 : đổi các đơn vị sau

15g/cm^3 = ... kg/m^3

7900kg/m^3 = ... g/cm^3

140cm^3 = ... m^3

2,7lít = ... cm^3

1500dm^2 = ... m^2

642kg = ... tấn

15N => m = ... kg

642kg => p = ... N

3/7giờ = ... phút

6,25m^3 = ... lít

bài 2 : tìm phân số có mẫu bằng 7, biết rằng khi cộng tử với 16, nhân mẫu với 5 thì giá trị của phân số đó ko thay đổi

bài 3 : cho biểu thức A = 3/n - 2 

          a) tìm các số nguyên n để biểu thức A là phân số

          b) tìm các số nguyên n để A là một số nguyên

bài 4 : giải thik tại sao các phân số sau đây bằng nhau

          a) -21/28 = -39/52

          b) -1717/2323 = -171717/232323

bài 5 : dùng tính chất cơ bản của phân số hãy giải thik vì sao các phân số sau đây bằng nhau

          a) 36/84 = 42/98

          b) 123/237 = 123/237237

bài 6 : cộng cả tử và mẫu của phân số 23/40 với cúng một số tự nhiên n rồi rút gọn, ta đc 3/4. tìm số n

bài 7 : viết tập hợp B các phân số bằng 15/48 mà tử và mẫu là các số tự nhiên có hai chữ số

bài 8 : cho hai phấn số -3/8 và -2/5. chỉ cần so sánh hai tích (-3).5 và 8.(-2), ta cũng có thể kết luận đc rằng -3/8 > -2/5. em có thể giải thik đc ko. hãy phát biểu và chứng minh cho trường hợp tổng quát khi so sánh hai phân số a/b và c/d (a, b, c, d thuộc Z; b > 0, d > 0)

bài 9 : cho tổng A = 1/10 + 1/11 + 1/12 + ... + 1/99 + 1/100

          CMR A > 1

bài 10 : tính nhanh

           a) B = 1/15 + 1/35 + 1/63 + 1/99 + 1/143

           b) C = 1/2 + 1/14 + 1/35 + 1/65 + 1/104 + 1/152

bài 11 : CMR D = 1/2^2 + 1/3^2 + 1/4^2 + ... + 1/10^2 < 1

bài 12 : cho phân số a/b và phân số a/c có b + c = a (a, b, c thuộc Z; b khác 0, c khác 0). CMR tích của hai phân số này bằng tổng của chúng. thử lại với a = 8, b = -3

bài 13 : tính tích A = 3/4 x 8/9 x 15/16 x ... x 899/900

bài 14 : CMR 1/5 + 1/6 + 1/7 + ... + 1/17 < 2

bài 15 : tính giá trị của biểu thức M = 1/1.2.3 + 1/2.3.4 + 1/3.4.5 + ... + 1/10.11.12

bài 16 : tính nhanh M = 2/3.5 + 2/5.7 + 2/7.9 + ... + 2/97.99

bài 17 : CMR tổng của một phân số dương với số nghịch đảo của nó thì ko nhỏ hơn 2 

bài 18 : viết số nghịch đảo của -2 dưới dạng tổng các nghịch đảo của ba số nguyên khác nhau

bài 19 : cho hai phân số 8/15 và 18/35. tìm số lớn nhất sao cho khi chia mỗi phân số này cho số đó ta đc kết quả là số nguyên

bài 20 : tìm hai số, biết rằng 9/11 của số này bằng 6/7 của số kia và tổng của hai số đó bằng 258

bài 21 : tìm số tự nhiên a nhỏ nhất sao cho khi chia a cho 6/7 và chia a cho 10/11 ta đều đc kết quả là số tự nhiên

bài 22 : tìm hai số biết rằng 7/9 của số này bằng 28/33 của số kia và hiệu của hai số đó bằng 9

bài 23 : một người đi xe máy đoạn đường AB với vận tốc 26 1/4km/h hết 2,4h. lúc về, người ấy đi với vận tốc 30km/h. tính thời gian người ấy đi từ B đến A

 

0
1.Tập hợp A ={8;9;10;...;20} có 20 - 8 +1 = 13 (phần tử)Tổng quát:Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b - a + 1 phân tửHãy tính số phân tử của tập hợp sau : B = {10 ;11 ; 12 ; ... ; 99}.2.Số chẵn là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8;số lẻ là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 1,3,5,7,9.Hai số chẵn (hoặc lẻ) liên tiếp thì hơn kém nhau 2 đơn vị.a)Viết tập hợp C các số chẵn nhỏ...
Đọc tiếp

1.Tập hợp A ={8;9;10;...;20} có 20 - 8 +1 = 13 (phần tử)

Tổng quát:Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b - a + 1 phân tử

Hãy tính số phân tử của tập hợp sau : B = {10 ;11 ; 12 ; ... ; 99}.

2.Số chẵn là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8;số lẻ là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 1,3,5,7,9.Hai số chẵn (hoặc lẻ) liên tiếp thì hơn kém nhau 2 đơn vị.

a)Viết tập hợp C các số chẵn nhỏ hơn 10.

b)Viết tập hợp L các số lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20.

c)Viết tập hợp A ba số chẵn liên tiếp ,trong đó số nhỏ nhất là 18.

d)Viết tập hợp B bốn số lẻ liên tiếp, trong đó số lớn nhất là 31.

3.Tập hợp C={8;10;12;...;30}có (30-8):2+1=12(phân tử)

Tổng quát:-Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có (b-a):2+1 phân tử 

-Tập hợp các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n có (n-m):2+1 phân tử

Hãy tính số phân tử của các tập hợp sau :

 D={21;23;25;...;99}

 E={32;34;36;...;96}

8
1 tháng 8 2016

1. Tập hợp B = ( 10;11;12;...;...; 99) có 99-10+1=90 (phân tử)

2. A,  Tập hợp C = ( 0;2;4;6;8 )

B,   Tập hợp B = (11;13;15;17;19)

C,    Tập hợp A = (18;20;22)

D,      Tập hợp B = (25;27;29;31)

3.    D= ( 21;23;25;....;99) có (99-21)÷2+1=40 (phần tử )

E= ( 32;34;36;...;96) có ( 96-32)÷2+1=33 (phần tử )

 

1 tháng 8 2016

(99-10)+1=90

suy ra tập hợp B có 90 chữ số

20 tháng 3 2018

a)

1 n   . 1 n + 1 = 1 n ( n + 1 ) 1 n   − 1 n + 1 = n + 1 − n n ( n + 1 ) = 1 n ( n + 1 ) ⇒ 1 n   . 1 n + 1 = 1 n   − 1 n + 1

b) Áp dụng kết quả trên để tính giá trị biểu thức sau:

M = 1 3.4 + 1 4.5 + 1 5.6 + 1 6.7 + 1 7.8 + 1 8.9 + 1 9.10 + 1 10.11 M = 1 3 − 1 4 + 1 4 − 1 5 + 1 5 − 1 6 + 1 6 − 1 7 + 1 7 − 1 8 + 1 8 − 1 9 + 1 9 − 1 10 + 1 10 − 1 11 M = 1 3 − 1 11 M = 8 33

13 tháng 11 2016
1. a, Tính chất giao hoán của phép cộng và phép nhân:a + b = b + a ; a.b = b.ab, Tính chất kết hợp của phép cộng và phép nhân:(a + b) + c = a + (b + c); (a.b).c = a.(b.c)c, Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:

a.(b + c) = a.b + a.c

2.

Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a:

3.

a) Nhân hai lũy thừa cùng cơ số :

am . an = am + n

b) Chia hai lũy thừa cùng cơ số :

am : an = am – n

4. Khi số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên k sao cho a = b . k thì ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b.

 

 

14 tháng 11 2016

trar lời hết luôn đi

Bài 1: 

a+b=b+a

a(b+c)=ab+ac

Bài 3: 

\(a^n\cdot a^m=a^{n+m}\)

\(a^n:a^m=a^{n-m}\)

Bài 4: 

a chia hết cho b khi b là ước của a và a là bội của b

a)2 Ư(33)={1;33}

  2 B(33)={0;33}

b)33=3.11      44=22.11

=>ƯCLN(33,44)=22.3.11=132

=>BC(33,44)=B(132)={0;132}

c)Làm tương thụ tìm BC thông qua BCNN

2

72+12\(⋮\)6 (vì 72\(⋮\)6;12\(⋮\)6)

48+16\(⋮̸\)6( vì 16\(⋮̸\)6)

Các câu khác làm tương tự

Chúc bn học tốt

2 tháng 2 2020

1 a, hai ước của 33 là 11 và 3 ; hai bội của 33 là 66 và 99

b, hai ước chung của 33 và 44 là 1;11

c, hai bội chung của 33 và 44 là 132;264

2 a, do 72 chia hết cho 6 ; 12 cũng chia hết cho 6 

=>72+12 chia hết cho 6

b, do 48 chia hết cho 6 mà 16 không chia hết cho 6

=>48+16 không chia hết cho 6

c, do 54 chia hết cho 6 ; 36 cũng chia hết cho 6

=>54-36 chia hết cho 6

d, do 60 chia hết cho 6 mà 14 không chia hết cho 6

=>60-14 không chia hết cho 6