K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2017

S = 1 + 0,9 + 0,9^2 + ...+ 0,9^n + ...
S là tổng của csn có u1 = 1, q = 0,9 (có |q| < 1)
S = u1 / (1 - q) = 1 / (1 - 0,9) = 10.

NV
23 tháng 2 2020

\(A=lim\frac{\sqrt{n+2}+\sqrt{n+1}}{1}=lim\left[n\left(\sqrt{1+\frac{2}{n}}+\sqrt{1+\frac{1}{n}}\right)\right]=+\infty.2=+\infty\)

\(B=lim\frac{8^3.64^n-9.27^n}{4^4.64^n+5^3.25^n}=\frac{8^3-9.\left(\frac{27}{64}\right)^n}{4^4+5^3\left(\frac{25}{64}\right)^n}=\frac{8^3}{4^4}=2\)

\(1;-\frac{1}{2};\frac{1}{4}...\) là dãy cấp số nhân lùi vô hạn có \(u_1=1\)\(q=-\frac{1}{2}\)

Do \(\left|q\right|< 1\) nên theo công thức tổng cấp số nhân:

\(S_n=\frac{u_1}{1-q}=\frac{1}{1+\frac{1}{2}}=\frac{2}{3}\)

22 tháng 2 2020

câu tính tổng S mk làm đc oy nhé k cần lm câu đó nữa đâu

22 tháng 8 2023

Vì A và B là hai biến cố độc lập, nên `P(A∩B) = P(A) * P(B)`

Ta có:

`P(A∪B) = P(A) + P(B) - P(A) * P(B)`
`= 0,9 + 0,6 - 0,9 * 0,6`
`= 0,9 + 0,6 - 0,54`
`= 0,96`

Vậy xác suất của biến cố `A∪B` là 0,96.

$HaNa$

 

22 tháng 8 2023

tham khảo

\(P\left(A\cup B\right)=P\left(A\right)+P\left(B\right)-P\left(AB\right)=0,7\)

\(\Rightarrow D\)

NV
5 tháng 1 2021

a. Dãy là tổng cấp số nhân lùi vô hạn với \(\left\{{}\begin{matrix}u_1=1\\q=\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\)

Do đó: \(S=\dfrac{u_1}{1-q}=\dfrac{1}{1-\dfrac{1}{10}}=\dfrac{10}{9}\)

b. Tương tự, tổng cấp số nhân lùi vô hạn với \(\left\{{}\begin{matrix}u_1=1\\q=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\) bạn tự ráp công thức

c. \(S=2+S_1\) với \(S_1\) là cấp số nhân lùi vô hạn \(\left\{{}\begin{matrix}u_1=\dfrac{3}{10}\\q=\dfrac{3}{10}\end{matrix}\right.\)

20 tháng 4 2016

Ta có : \(S=\left(4+2+\frac{1}{4}\right)+\left(16+2+\frac{1}{16}\right)+..+\left(2^{2n}+2+\frac{1}{2^{2n}}\right)\)

              \(=\left(4+16+...+2^{2n}\right)+2n+\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{16}+.....+\frac{1}{2^{2n}}\right)\)

Áp dụng công thức tính tổng của n số hạng đầu của một cấp số nhân \(S_n=u_1\frac{q^n-1}{q-1}\)

\(S=4.\frac{4^{n-1}}{3}+2n+\frac{1}{4}.\frac{2^{\frac{1}{2n}}-1}{\frac{1}{4}-1}=4.\frac{4^n-1}{3}+2n+\frac{1}{3}.\frac{2^{2n}-1}{2^{2n}}\)

  \(=2n+\frac{4^n-1}{3}.\frac{4.4^n+1}{4^n}=2n+\frac{\left(4^n-1\right)\left(4^{n+1}+1\right)}{3.4^n}\)

30 tháng 1 2021

Tại sao lại cộng 2 vào vế S đầu tiên vậy

 

Chọn C

NV
22 tháng 4 2022

Xét khai triển:

\(\left(1+x\right)^n=C_n^0+xC_n^1+x^2C_n^2+...+x^nC_n^n\)

Đạo hàm 2 vế:

\(n\left(1+x\right)^{n-1}=C_n^1+2xC_n^2+...+nx^{n-1}C_n^n\)

Tiếp tục đạo hàm 2 vế:

\(\left(n-1\right)n\left(1+x\right)^{n-2}=2C_n^2+2.3xC_n^3+...+\left(n-1\right)nx^{n-2}C_n^n\)

Thay \(x=1\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)n.2^{n-2}=1.2C_n^2+2.3C_n^3+...+\left(n-1\right)nC_n^n\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)n.2^{n-2}+n=C_n^1+1.2C_n^2+...+\left(n-1\right)n.C_n^n\)

\(\Rightarrow S=\left(n-1\right)n.2^{n-2}+n\)

5 tháng 1 2020

Ta có : \(3S=1.2.\left(3-0\right)+2.3.\left(4-1\right)+...+\left(n-2\right)\left(n-1\right)\left[n-\left(n-3\right)\right]+\left(n-1\right)n.\left[\left(n+1\right)-\left(n-2\right)\right]\)

\(=1.2.3+2.3.4-1.2.3+3.4.5-2.3.4+....+\left(n-2\right)\left(n-1\right)n-\left(n-3\right)\left(n-2\right)\left(n-1\right)+\left(n-1\right)n\left(n+1\right)-\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\)

\(=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow S=\frac{\left(n-1\right)n\left(n+1\right)}{3}\)

Vậy : \(S=\frac{\left(n-1\right)n\left(n+1\right)}{3}\)