K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2021

Đặt `A=30-15+36-18+42-21+.....+96-48+102-51`

`=15+18+21+.....+48+51`

K/c mỗi số là 3 đơn vị.

Tổng có số số hạng là:

`(51-15):3+1=13` số

`=>A=(13.(15+51))/2=13.33=429`

\(30-15+36-18+42-21+...+96-48+102-51\) 

\(=\left(30-15\right)+\left(36-18\right)+\left(42-21\right)+...+\left(96-48\right)+\left(102-51\right)\) 

\(=15+18+21+...+48+51\) 

Số số hạng của \(\left(15+18+21+...+48+51\right)\) là:

              \(\left(51-15\right):3+1=13\) 

Tổng dãy \(\left(15+18+21+...+48+51\right)\) là: 

              \(\left(15+51\right).13:2=429\)

30 tháng 5 2015

\(\frac{4,29.1230-429.2,3}{30-15+36-18+...+102-51}=\frac{4,29.1230-4,29.230}{10+18+...+51}=\frac{4,29.\left(1230-230\right)}{\left(51+10\right).\left(51-10+1\right):2}\)

\(=\frac{4290}{429}=10\)

3 tháng 8 2015

giỏi thì lm đi Nguyễn Ngọc Quý

3 tháng 8 2015

(135,4 - 84,3) :2,5 - 10,46

= 51,1 :2,5 - 10,46

= 20,44 - 10,46 = 9,98

Tương tự nha     

Câu 1: Các số là bội của 3 là: 0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; 27; 30; 33; 36; 39; 42; 45; 48; 51; 54; 57;....Các số là ước của 54 là: 1; 2; 3; 6; 9; 18; 27; 54.Các số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là: 3; 6; 9; 18; 27; 54Vậy có 6 số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54Câu 2: 180 = 22 x 32 x5Số ước 180 là: 3 x 3 x 2= 18 ước.Các ước nguyên tố của 180 là: {2;3;5} có 3 ước.Số ước không nguyên tố của 180 là: 18 - 3 = 15 ước.Câu 3: Ba số nguyên tố có tổng là 106 nên...
Đọc tiếp

Câu 1: Các số là bội của 3 là: 0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; 27; 30; 33; 36; 39; 42; 45; 48; 51; 54; 57;....

Các số là ước của 54 là: 1; 2; 3; 6; 9; 18; 27; 54.

Các số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là: 3; 6; 9; 18; 27; 54

Vậy có 6 số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54

Câu 2: 180 = 2x 3x5

Số ước 180 là: 3 x 3 x 2= 18 ước.

Các ước nguyên tố của 180 là: {2;3;5} có 3 ước.

Số ước không nguyên tố của 180 là: 18 - 3 = 15 ước.

Câu 3: Ba số nguyên tố có tổng là 106 nên trong ba số này phải có 1 số chẵn => Trong ba số nguyên tố cần tìm có 1 số hạng là số 2.

Tổng hai số còn lại là 106 - 2 = 104.

Gọi 2 số nguyên tố còn lại là a và b (a > b).

Ta có a + b = 104 => Để số a là số nguyên tố lớn nhất nhỏ nhất thì b phải là số nguyên tố nhỏ nhất.

Số nguyên tố b nhỏ nhất là 3 => a = 104 - 3 = 101 cũng là 1 số nguyên tố (thỏa mãn yêu cầu đề bài).

Vậy số nguyên tố lớn nhất thỏa mãn yêu cầu đề bài là 101.

1
27 tháng 5 2021

công àaaaaaaaaaaaaaaaaa

23 tháng 1 2017

a) \((-48).72 + 36.(-304)\)

\(=\left(-48\right).72+72.\left(-152\right)\)

\(=72.\left(\left(-48\right)-152\right)\)

\(=72.\left(-200\right)\)

\(=-14400\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 1 2017

Từ giờ cảm phiền các bạn đừng tag mình vào nữa nhé.

Thứ nhất những dạng bài ntn bạn nên tự học cách làm để củng cố chắc nền tảng

Thứ 2 mình đã quá tuổi để làm toán lớp 6,7,8

Thứ 3 mình làm bài theo sở thích cá nhân. Bài nào mình thích sẽ làm, khỏi cần mất công tag làm gì cho mệt cả.

Thân ái.

2:

a: \(2^2\cdot3-4=4\cdot3-4=12-4=8\)

b: \(16-2^3\cdot2=16-2^4=16-16=0\)

c: \(4^2-4\cdot2=16-8=8\)

d: \(3^3-2\cdot3^2=27-2\cdot9=27-18=9\)

e: \(7^2-9\cdot2^2=49-9\cdot4=49-36=13\)

f: \(2^2\cdot3+4^2=4\cdot3+16=12+16=28\)

Bài 1:

a: \(13+21\cdot5-\left(198:11-8\right)\)

\(=13+105-18+8\)

=21+87

=108

b: \(272:16-5+4\cdot\left(30-5-255:17\right)\)

\(=17-5+4\cdot\left(30-5-15\right)\)

\(=12+4\cdot10=12+40=52\)

c: \(15\cdot24-14\cdot5\cdot\left(145:5-27\right)\)

\(=360-70\left(29-27\right)\)

=360-140

=220

d: \(18\cdot3-18\cdot2+3\cdot\left(\dfrac{51}{17}\right)\)

\(=18\left(3-2\right)+3\cdot3\)

=18+9

=27

e: \(64+115+36-25\cdot8\cdot6\cdot2^2\cdot3+4^2\)

\(=100+115-200\cdot6\cdot4\cdot3+16\)

\(=231-14400=-14169\)

f: \(15\cdot8-\left(17-30+83\right)-144:6\)

\(=120-24-\left(100-30\right)\)

=96-70

=26

16 tháng 12 2022

a)=-50
b)=-33
c)=13
d)=46
e)=-33
f)=-54
g)=29
h)=-11
i)=-120
k)=-196
l)=-108
m)=100

16 tháng 12 2022

a)=-50

b)=-33

c)=13

d)=46

e)=-33

f)=-54

g)=29

h)=-11

i)=-120

k)=-196

l)=-108

m)=100

15 tháng 10 2018

\(\frac{1}{2}+\frac{5}{6}+\frac{11}{12}+\frac{19}{20}+...+\frac{89}{90}\)

\(=1-\frac{1}{2}+1-\frac{1}{6}+1-\frac{1}{12}+1-\frac{1}{20}+...+1-\frac{1}{90}\)

\(=9-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{90}\right)\)

\(=9-\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{9.10}\right)\)

\(=9-\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)\)

\(=9-\left(1-\frac{1}{10}\right)\)

\(=9-\frac{9}{10}=\frac{81}{10}\)