K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2022

`[12x+1]/12 >= [9x+3]/3-[8x+1]/4`

`<=>12x+1 >= 4(9x+3)-3(8x+1)`

`<=>12x+1 >= 36x+12-24x-3`

`<=>12x-36x+24x >= 12-3-1`

`<=>0 >= 8` (Vô lí)

Vậy bất ptr vô nghiệm.

21 tháng 8 2018

a) x + 1 = 3 hoặc -3 

TH1: x = 3 - 1 x = 2

TH2: x = -3 -1 x = -4

Vậy x = 2,-4

b)  x + 1 = 0 x = 0 - 1 x = -1

Vậy x = -1

c) Như câu a bạn cứ chép như thế vào nhé

Còn 2 câu kia chịu :)) chúc bạn học dốt :))))))

21 tháng 8 2018

a) |x+1|=3
x+1=3
x=3-1
x=2

b) |x+1|=0
<=> x+1=0

<=>x= -1
c)|x+1| = -3
x+1 = -3
x = -3-1
x = -4
d) |x+1| = 2x 
x+1=2x
x-2x=-1
-x=-1
x=1
e)|x+1| = |2x|
x+1= |2x|
\(\orbr{\begin{cases}-x-1=2x\\x+1=2x\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}-x-2x=1\\x-2x=-1\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}-3x=1\\-x=-1\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{3}\\x=1\end{cases}}\)
g) mink lười làm quá nó dài lắm sorry cậu nha
\(\)

 

15 tháng 4 2019

Công an: Đã xem

15 tháng 4 2019

ra công an bạn ơi đây ko phải công an

17 tháng 10 2016

thay x=-5,y=2

ta có: A=-52.2-(-5)+(-5).2-2

            =25.2+5+(-10)-2

            =33

8 tháng 11 2017

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

tôi mong các bn ko làm như vậy

Bn thôi đi dk k !! mk k thik bạn đâu 

1 tháng 8 2018

một lựa chọn sáng suốt đó chị!! ^^

20 tháng 11 2019

Bạn cứ đặt hệ số vào trước mỗi nguyên tử, phân tử gì đó rồi áp dụng quy tắc "Số nguyên tử, phân tử ở cả hai vế phải bằng nhau",lập ra được hệ pt, giải hệ pt và xong! (Cách này dài nhưng bù lại đỡ phải suy nghĩ)

VD: Sơ đồ phản ứng. \(H_2+O_2--->H_2O\)

Cân bằng gọi a, b, c lần lượt là các hệ số để thỏa mãn pt đã cho thì ta có: \(aH_2+bO_2\rightarrow cH_2O\)

Ta tìm a, b, c : 

\(\hept{\begin{cases}\text{Cân bằng }H_2:2a=2c\\\text{Cân bằng }O_2:2b=c\end{cases}}\Rightarrow a=c=2b\)

Thay vào: \(2bH_2+bO_2\rightarrow2bH_2O\). Chia hai vế cho b:

\(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)

P/s: mình thường dùng phương pháp này ngoài nháp rồi vào bài làm cân bằng như một vị thần:D còn việc có được sử dụng thẳng phương pháp này vào bài kiểm tra hay không thì mình không biết! (chứ không bạn dùng vào bài kiểm tra, bà cô không tính điểm thì phiền mình lắm)

1 tháng 5 2021

A. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) Học sinh chọn câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau rồi ghi vào giấy làm bài.

Câu 1 . Biểu thức còn thiếu của hằng đẳng thức: (\mathrm{x}-\mathrm{y})^{2}=\mathrm{x}^{2}-\ldots . .+\mathrm{y}^{2} là:

A. 4 xy 

B. - 4xy

C. 2 xy

D. -2 x y

Câu 2. Kết quả của phép nhân: \left(-2 \mathrm{x}^{2} \mathrm{y}\right) .3 \mathrm{xy}^{3}bằng:

A. 5 x^{3} y^{4}

B. -6 x^{3} y^{4}

C. 6 x^{3} y^{4}

D.6 x^{2} y^{3}

Câu 3. Kết quả của rút gọn biểu thức : \frac{x^{3}+6 x^{2}+12 x+8}{x+2}

A. x2 + 4x - 2

B. x2 - 4x + 4

C. x2 + 4x + 4

D. x2 - 4x - 4

Câu 4 . Phân thức nghịch đảo của phân thức \frac{x+y}{x-y} là phân thức nào sau đây :

A. \frac{x}{x-y}

B. \frac{y}{x-y}

C.\frac{x-y}{x+y}

D.\frac{x+y}{y-x}

Câu 5 . Phân thức đối của phân thức \frac{3}{x-y} là :

A. -\frac{3}{x-y}

B. \frac{-3}{x-y}

C. \frac{3}{y-x}

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 6 . Hình nào sau đây có 4 trục đối xứng ?

A. Hình thang cân

B. Hình bình hành

C. Hình chữ nhật

D. Hình vuông

Câu 7 . Cho hình thang ABCD có AB/ / CD, thì hai cạnh đáy của nó là :

A. AB ; CD

B. AC ;BD

C. AD; BC

D. Cả A, B, C đúng

Câu 8 . Cho hình bình hành ABCD có số đo góc \mathrm{A}=105^{\circ}, vậy số đo góc D bằng:

A. 700

B. 750

C. 800

0.850

Câu 9. Một miếng đất hình chữ nhật có độ dài 2 cạnh lần lượt là 4m và 6m ; người ta làm bồn hoa hình vuông cạnh 2m, phần đất còn lại để trồng cỏ, hỏi diện tích trồng cỏ là bao nhiêu m2?

A. 24

B. 16

C. 20

D. 4

Câu 10. Số đo một góc trong của ngũ giác đều là bao nhiêu độ ?

A. 1200

B. 1080

C. 720

D. 900

B. TỰ LUẬN (7,5 điểm)

Bài 1 (1,25 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

a) x^{2} y-2 x y^{2}+y^{3}

b) x^{3}+2-2 x^{2}-x

Bài 2 (1,25 điểm) Cho 2 đa thức :A=6 x^{3}+7 x^{2}-4 x+m^{2}-6 m+5 và B=2 x+1

a) Tìm đa thức thương và dư trong phép chia A cho B

b) Tìm m để A chia hết cho B

Bài 3. (1,5 điểm) Thực hiện rút gọn các biểu thức:

a) \frac{x^{2}}{x-3}-\frac{6 x}{x-3}+\frac{9}{x-3}

b) \frac{x+1}{2 x-2}-\frac{2 x}{x^{2}-1}

Bài 4. (3,5 điểm) Cho tam giác ABC, gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC, BC; và M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm các đoạn thẳng DA, AE, EF, FD.

a) Chứng minh: EF là đường trung bình của tam giác ABC

b) Chứng minh: Các tứ giác DAEF; MNPQ là hình bình hành

c) Khi tam giác ABC vuông tại A thì các tứ giác DAEF; MNPQ là hình gì ? Chứng minh?

d)Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác MNPQ là hình vuông?

14 tháng 12 2019

1 nhân 2 = 2

2 nhân 2= 4

1x2=3

2x2=4

hết