K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2015

a) Tổng đó chia hết cho 2( vì 4 chia hết cho2 nên 3.4.6 chia hết cho 2; 84 chia hết cho 2)

Tổng đó không chia hết cho 5( vì tích 3.4.6 không có thừa sô nào chia hết cho 5 nên tích đó không chia hết cho 5; 84 không chia hết cho 5)

b) Hiệu đó không chia hết cho 2( vì 4 chia hết cho 2 nên 4.5.6 chia hết cho 2 mà 35 không chia hết cho 2)

Hiệu đó chia hết cho 5 ( vì 5 chia hết cho 5 nên 4.5.6 chia hết cho 5; 35 chia hết cho 5)

l-i-k-e giúp mik nha!!

a) ta có: 1.2.3.4.5.6 chia hết cho 2 và 42 chia hết cho 2 => (1.2.3.4.5.6 + 42) chia hết cho 2

             1.2.3.4.5.6 chia hết cho 5 và 42 ko chia hết cho 5 => (1.2.3.4.5.6 + 42) ko chia hết cho 5

d) ta có: 1.2.3.4.5.6 chia hết cho 2 và 35 ko chia hết cho 2 => (1.2.3.4.5.6 - 35) ko chia hết cho 2

    1.2.3.4.5.6 chia hết cho 5 và 35 chia hết cho 5 => (1.2.3.4.5.6 - 35) chia hết cho 5 

chúc bạn học tốt!! ^^

546765765856846358357347547567568976976563463463424264576578568578577845745645

10 tháng 10 2016

xem lại ghi nhớ o SGK ik bn,bài này dễ mà

16 tháng 12 2018

a. vì 1125 chia hết cho 3, 1635 chia hết cho 3

=> 1125+1635 ciha hết cho 3

vì 1125 chia hết cho 9, 1635 no chia hết cho 9

=> 1125+1635 no chia hết cho 9

b.vì 5436 chia hết cho 3, 9324 chia hết cho 3

=> 5436-9324 chia hết cho 3

vì 5436 chia hết cho 9, 9324 chia hết cho 9

=> 5436-9324 chia hết cho 9

ok ?

1 tháng 10 2015

a) 3.4.6 có tận cùng là 2 suy ra: ...( bạn tự nghĩ nhé , dễ mà , cái dưới cũng thế nhé ) chỉ chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5

b) 4.5.6 có tận cùng là 0 suy ra: ...chia hết cho cả 2 và 5 

26 tháng 11 2016

1.

Gọi 2 số tự nhiên bất kì là a ; b ( a ; b ϵ N* ) \(\left(1\right)\)

Theo đầu bài ta có : \(\left(a;b\right)=36\)

→ a chia hết cho 36 và b chia hết cho 36

\(a=36m\)\(b=36n\)

Mà a + b = 432 → \(36m+36n=432\)

\(m+n=12\) \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\) ta có bảng sau :

\(m\)\(11\)\(7\)
\(n\)\(1\)\(5\)
\(a\)\(396\)\(252\)
\(b\)\(36\)\(180\)

Vậy \(\left(a;b\right)=\left\{\left(396;36\right);\left(36;396\right);\left(252;180\right);\left(180;252\right)\right\}\)

2.

Gọi 2 số cần tìm là a và b ( a , b ϵ N )

Theo đầu bài ta có : \(\left(a,b\right)=6\)

\(a=6m\)\(b=6n\) ( m;n ϵ N và (m;n)= 1) \(\left(1\right)\)

Lại có : \(a+b=66\)

\(6m+6n=66\)

\(m+n=11\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\) ta có bảng sau :

\(m\)\(10\)\(9\)\(8\)\(7\)\(6\)
\(n\)\(1\)\(2\)\(3\)\(4\)\(5\)
\(a\)\(60\)\(54\)\(48\)\(42\)\(36\)
\(b\)\(6\)\(12\)\(18\)\(24\)\(30\)

Vì 1 trong 2 số chia hết cho 5 → Ta có : a = 60; b = 6

hoặc a = 36 ; b = 30

 

 

26 tháng 11 2016

từ từ từng bài thui!

29 tháng 8 2016

Trong phép chia cho 3 : số dư có thể là 0 ; 1 ; 2

Trong phép chia cho 4 : số dư có thể là 0 ; 1 ; 2 ; 3

Trong phép chia cho 5 : số dư có thể là 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4

7 tháng 9 2017

a) Chia cho 3: 0, 1, 2

Chia cho 4: 0, 1, 2, 3

Chia cho 5: 0, 1, 2, 3, 4

b) Số chia hết cho 3: 3k (k\(\in\)N)

Số chia cho 3 dư 1: 3k + 1 (k\(\in\)N)

Số chia cho 3 dư 2: 3k + 2 (k\(\in\)N)

15 tháng 10 2017

a. goi ba so tu nhien chan do la a nhan 2, a nhan 2 +2,a nhan 2 +4

theo bai ra ta co : tong ba so chan lien tiep la : a*2+a*2+2+a*2+4 = ( a*2+a*2+a*2) + (2+4)= a*6+6=6*(a+1)

vi 6 chia het cho 6 nen 6*(a+1)chia het cho 6

15 tháng 10 2017

cac phan con lai tuong tu

7 tháng 7 2015

A) trong phép chia cho 3 số dư có thể là : 0;1;2

trong phép chia cho 4 số dư có thể là: 0;1;2;3

trong phép chia cho 5 số dư có thể là:'0;1;2;3;4

b) dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là 3k ( k€n)

dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư một là 3k+1 ( k€n)

dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 2 là : 3k+2 (k€n)

trong tương tự đó bạn

9 tháng 5 2021

a) Số dư trong phép chia một số tự nhiên cho số tự nhiên b ≠ 0 là một số tự nhiên r < b nghĩa là r có thể  là 0; 1;…; b – 1

Số dư trong phép chia cho 3 có thể là 0; 1; 2.

Số dư trong phép chia cho 4 có thể là: 0; 1; 2; 3.

Số dư trong phép chia cho 5 có thể là: 0; 1; 2; 3; 4.

b) Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3 là 3k, với k ∈ N.

Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 1 là 3k + 1, với k ∈ N.

Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 2 là 3k + 2, với k ∈ N.