K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2018

Gọi số học sinh nữ của trường đó là x ( học sinh) ( x ∈ N*)

Số học sinh nam của trường đó là 430 -x ( học sinh)

Nếu số học sinh nữ tăng thêm 20 thì số học sinh nữ là x + 20 ( học sinh)

Ta có phương trình:

x + 20 = \(\dfrac{4}{5}\). ( 430 -x)

⇔ 5x + 100 = 1720 - 4x

⇔9x = 1620

⇔ x = 180

Số học sinh nam của trường đó là : 430 -180 = 250 học sinh

Vậy......

6 tháng 1 2017

Gọi số học sinh toàn trường đầu năm học là a học sinh (a ∈ N*)

Số học sinh nữ đầu năm học là a/ 2 học sinh.

Khi nhà trường nhận thêm 15 học sinh nữ và 5 học sinh nam thì số học sinh nữ là a/2 + 15 và số học sinh toàn trường là a + 20 học sinh.

Vì số học sinh nữ lúc này chiếm 51% số học sinh toàn trường nên ta có phương trình:

Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình cực hay: Bài toán so sánh, thêm bớt | Toán lớp 8

⇔ 50a + 1500 = 51a + 1020

⇔ a = 480 (thỏa mãn điều kiện a ∈ N*)

Vậy đến cuối kì I số học sinh nữ trong trường là 480: 2 + 15 = 255 học sinh, số học sinh nam là 480: 2 + 5 = 245 học sinh.

3 tháng 5 2021

Gọi $x$ (học sinh) là số học sinh nữ của trường $(x∈N*)$

Số học sinh nam của trường là: $487-x$ (học sinh)

Số học sinh nữ sau khi tăng thêm là: $x+17$ (học sinh)

Số học sinh nam sau khi giảm là: $(100\%-10\%).(487-x)=0,9.(487-x)$ (học sinh)

Theo đề bài, ta có pt: $x+17+0,9.(487-x)=478$

$⇔x+17+438,3-0,9x=487$

$⇔0,1x=22,7$

$⇔x=227$ (nhận)

Vậy ban đầu trường đó có 227 học sinh nữ

12 tháng 6 2020

Giải:

(+) Vì tổng số học sinh nữ sau khi thêm chiếm 51% tổng số học sinh toàn trường nên:

=> Tổng số học sinh nam sau khi thêm chiếm: 100 - 51 = 49 %

=> Số học sinh nữ hơn số học sinh nam sau khi thêm chiếm : 51 - 49 = 2 %    (1)

Vì đầu năm học, số HS nam bằng số HS nữ, trong học kì I, trường nhận thêm 15 HS nữ và 5 HS nam nên:                                                                                                                                                                                                                                                                 =>             số HS nữ hơn số HS nam là : 15 - 5 = 10 ( học sinh )                      (2)     

từ  (1), (2)

=> 10 HS chiếm 2 % tổng số học sinh toàn trường trong học kì I

=> Số học sinh toàn trường sau khi nhận thêm :  10 / 2   x   100 = 500 ( học sinh ) 

Mà số học sinh sau khi thêm lớn hơn số học sinh đầu năm học là 20 học sinh nên:

=> Số học sinh đầu năm học là:      500 - 20 = 480 ( học sinh )

Lại có số học sinh nam và nữ đầu năm học bằng nhau nên:

=>  Số học sinh nam cuối học kì I là:   480 / 2   +   5  = 245 ( học sinh )

=> Số học sinh nữ cuối học kì I là :      480 / 2   +  5  = 255 ( học sinh )

                       Vậy số học sinh nữ cuỗi năm học : 255 

                               số học sinh nam cuối năm học là: 245                                                                          

                 

20 tháng 1 2016

nữ:144 học sinh

nam:864 học sinh

20 tháng 1 2016

Nữ : 144 HS

Nam : 864 HS

22 tháng 4 2022

-Bài toán này phải lập hệ phương trình rồi bạn ạ.

7 tháng 8 2016

Gọi số học sinh nữ là a, số học sinh nam là b

Ta có: a=b

=>a+b=a+a=2a

           a+8=51%.(a+8+b+2)=51/100.(a+b+10)=51/100.(2a+10)

=>       a+8=102/100.a+51/10  

=>102/100.a-a=8-51/10

=>      1/50.a=29/10

=>              a=29/10:1/50

=>              a=145

=>           a+b=2a=145.2=290

Vậy tổng số học sinh đầu năm là 290 học sinh.

7 tháng 8 2016

Số phần của học sinh nữ là :

    100% - 51% = 49 %

Trường có số học sinh là :

( 8 - 2 ) : ( 51 -  49 ) . 100 =300 ( học sinh )

Số học sinh đầu năm là :

  300 - 8 - 2 = 290 (học sinh )

                Đ/S : 290 học sinh