K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2016

là lấy từ môi trường những chất cần thiết và thải ra môi trường những chất không cần thiết

6 tháng 11 2016

- Có sự trao đổi chất vs môi trường

- Có thể di chuyển

- Lớn lên và sinh sản

13 tháng 3 2023

Nước tiểu, mồ hôi, khí CO2

14 tháng 11 2021

D

7 tháng 9 2021

Thế đăng chi? hiuhiu

22 tháng 9 2017

Trả lời:

Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa, hô hấp, bài tiết với môi trường ngoài. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, ôxi từ môi trường ra thải ra khí cacbônic và chất thải.
Trao đổi chất ờ cấp độ tế bào là sự trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong. Máu cung cấp cho tế bào các chất dinh dưỡng và ôxi. Tế bào thải vào máu khí cacbônic và sản phẩm bài tiết.
Mối quan hệ : Trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và O2 cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí C02 để thải nỉ môi trường. Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cư thể thực hiện các hoạt động trao đổi chất... Như vậy, hoạt động trao đổi chất ở hai cấp độ gắn bó mật thiết với nhau không thể tách rời.

Chúc bạn học tốt!

11 tháng 7 2021

câu 1 Tham khảo

Nghiên cứu hình thái, cấu tạo, đời sống cũng như sự đa dạng của sinh vật nói chung và của thực vật nói riêng đề sử dụng hợp lí, phát triển và bảo vệ chúng nhằm phục vụ đời sống con người là nhiệm vụ của Sinh học cũng như Thực vật học.

câu 2 D nha

câu 3

cây rêu cấu tạo rất đơn giản 

 Lá nhỏ, mỏng, chưa có mạch dẫn.

+ Thân ngắn, không phân nhánh, chưa có mạch dẫn.

+ Rễ giả, chưa có rễ chính thức có chức năng hút nước.

+ chưa có hoa.

câu 4 C

 

 

 

Thường xuyên có sự trao đổi chất với môi trường

6 tháng 12 2017

Tế bào là đơn vị cấu tạo và đơn vị chức năng của cơ thể. Tế bào được bao bọc bởi màng sinh chất có chức năng trao đổi chất tế bào với môi trường

6 tháng 12 2017

câu này có phải sinh lớp 6 không bạn

1 tháng 10 2017

-Thực vật trao đổi nước với môi trường thông qua bộ phân:

+Quá trình hấp thụ nước ở rễ.

+Quá trình vận chuyển nước ở thân.

+Quá trình thoát hơi nước ở lá.

- Ở môi trường xa mạc thì cây thường có những biến đổi thân thành thân mọng nước, lá bị tiêu giảm, rễ phát triển đâm sâu suống mặt đất.

- Ví dụ ở cây xương rồng: Để giảm sự thoát hơi nước của cây mà lá biến thành gai, còn thân là thân mọng nước.

- Với các loài cây cỏ ở xa mạc, rể thường rất dài để tìm kiếm nguồn nước cho cây.