K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2018

HÌnh tự vẽ ok !!
a, Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xOt = 40 ; xOy = 80

=> xOt < xOy ( 40 < 80 ) 

=> TIa Ot nằm giữa 2 tia Ox , Oy

Vậy Tia OT nằm giữa 2 tia Ox , Oy

b, Vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox , Oy 

=> xOt + tOy = xOy

Thay số : 40 + tOy = 80

                     tOy = 80 - 40

                     tOy = 40

Vì xOt = tOy ( 40 = 40 ) 

và Tia OT nằm giữa 2 tia Ox , Oy 

=> tia Ot là tia phân giác của xOy 

Vậy tia OT là tia phân giác của xOy

Tk mk nha bn !!

13 tháng 4 2020

trên cùng một mặt phẳng bờ chứa tia ôm,vẽ hai tia on,op sao cho MÔN=135 độ,MÔP=45 độ.Tính số đo góc NÔP?

3 tháng 5 2015

a/tia 0t nằm giữa hai tia còn lại vì xot<xoy va ot nằm giữa ox và oy

b/tinh tia toy

xoy-xot = 600-300

c/tia ot là tia phân giác của goc x0y vì xot=toy va ot nam giữa õ va oy

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

b: Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

nên \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

hay \(\widehat{yOz}=80^0\)

Vì \(\widehat{xOy}< \widehat{xOt}\left(60^o< 100^o\right)\)

=> Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz

=> \(\widehat{xOy}+\widehat{yOt}=\widehat{xOt}\)

=> \(\widehat{yOt}=100^o-60^o=40^o\)

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOt}\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot

=>\(\widehat{xOy}+\widehat{yOt}=\widehat{xOy}\)

hay \(\widehat{yOt}=40^0>\widehat{xOy}\)

=>Oy không là phân giác của góc xOt

b: \(\widehat{mOt}=180^0-70^0=110^0\)

25 tháng 7 2017

Hình minh họa, không đúg số liêu, bạn thông cảm!!!

O x y t a m

a, Vì Oy, Ot \(\in\) nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox và \(\widehat{xOy}< \widehat{xOt}\left(30^o< 70^o\right).\)

\(\Rightarrow\) Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Ot. \(_{\left(1\right)}\).

\(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOt}=\widehat{xOt}.\)

\(\Rightarrow\widehat{yOt}=\widehat{xOt}-\widehat{xOy}.\)

\(\Rightarrow\widehat{yOt}=70^o-30^o=40^o.\)

Vậy \(\widehat{yOt}=40^o.\)

Ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{yOt}\left(30^o< 40^o\right)_{\left(2\right)}.\)

Từ \(_{\left(1\right)\&\left(2\right)}\Rightarrow\) Oy không là tia phân giác của \(\widehat{xOt}.\)

b, Vì Om là tia đối của Ox.

\(\Rightarrow\widehat{xOm}=180^o.\)

\(\widehat{xOm}>\widehat{xOt}\left(180^o>70^o\right).\)

\(\Rightarrow\) Tia Om nằm giữa 2 tia Ox, Om.

\(\Rightarrow\widehat{xOt}+\widehat{tOm}=\widehat{xOm}.\)

\(\Rightarrow\widehat{tOm}=\widehat{xOm}-\widehat{xOt}.\)

\(\Rightarrow\widehat{tOm}=180^o-70^o=110^o.\)

Vậy \(\widehat{tOm}=110^o.\)

c, Vì Oa là tia phân giác của \(\widehat{tOm}.\)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{tOa}=\widehat{aOm}=\dfrac{\widehat{tOm}}{2}=\dfrac{110^o}{2}=55^o.\)

Vì Oa là phân giác của \(\widehat{tOm}.\)

\(\Rightarrow\) Tia Oa nằm giữa 2 tia Ot, Om.

Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Ot.

Tia Ot nằm giữa 2 tia Ox, Om.

\(\Rightarrow\) Tia Ot nằm giữa 2 tia Oa, Oy.

\(\Rightarrow\widehat{yOt}+\widehat{tOa}=\widehat{yOa}.\)

\(\Rightarrow40^o+55^o=\widehat{yOa}.\)

\(\Rightarrow\widehat{yOa}=95^o.\)

Vậy \(\widehat{yOa}=95^o.\)