K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2018

- S chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O bán kính 5cm với tốc độ góc 10π (rad/s)

- Vật m dao động điều hoà với với:

 

Tốc độ cực đại của m là : vmax = ωA = 50π cm/s => A = 5cm.

- Tại thời điểm nào đó, điểm sáng S đang đi qua vị trí như trên hình vẽ, còn vật nhỏ m đang có tốc độ cực đại (m có tốc độ cực đại khi qua vị trí cân bằng) => S và m luôn lệch pha nhau góc π/2.

S và m cách nhau lớn nhất khi m và S đi xung quanh vị trí cân bằng. Biểu diễn trên đường tròn lượng giác ta có :

Áp dụng định lí Py – ta – go, ta có khoảng cách lớn nhất giữa S và m (đường màu đỏ) là :

Đáp án D

8 tháng 5 2018

Chọn gốc thời gian là khi trạng thái dao động của hệ như hình vẽ → phương trình dao động của vật và hình chiếu của S theo phương ngang Ox là:

Ba con lắc lò xo 1, 2, 3 dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng trên ba trục nằm ngang song song với nhau nằm trong cùng một mặt phẳng và con lắc lò xo thứ 2 cách đều hai lò xo còn lại, vị trí cân bằng của vật có cùng toạ độ, trục toạ độ cùng chiều dương. Biết k 1   =   2 k 2   =   k 3 2   =   100   N / m  N/m, khối...
Đọc tiếp

Ba con lắc lò xo 1, 2, 3 dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng trên ba trục nằm ngang song song với nhau nằm trong cùng một mặt phẳng và con lắc lò xo thứ 2 cách đều hai lò xo còn lại, vị trí cân bằng của vật có cùng toạ độ, trục toạ độ cùng chiều dương. Biết k 1   =   2 k 2   =   k 3 2   =   100   N / m  N/m, khối lượng các vật nặng mắc vào lò xo có khối lượng lần lượt   m 1   =   2 m 2   =   m 3 2   =   100   g Ở thời điểm ban đầu truyền cho vật m 1  vận tốc   v   =   30 π   cm / s theo chiều dương, còn đưa vật m 2  lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn nhỏ có toạ độ 1,5 cm thả nhẹ, và kích thích con lắc thứ 3 dao động. Trong quá trình dao động cả ba vật nặng nằm trên một đường thẳng. Vận tốc ban đầu của vật nặng thứ 3 là: 

A.  30 π 2   cm / s

B. - 30 π 2   cm / s

C.  - 30 π   cm / s

D.  30 π   cm / s

1
13 tháng 2 2018

Đáp án C

Ta có   ω 1   = ω 2   =   ω 3   =   10 π   rad / s

Phương trình dao động của vật 1 và vật 2 là: 

x 1   =   3 cos ( 10 πt - π 2 )   c m x 2   =   1 , 5 cos ( 10 πt )   ( n ế u   q u y   ư ớ c   t ọ a   đ ộ   x   =   1 , 5   =   ± A   )

Trong quá trình dao động cả ba vật nằm trên một đường thẳng khi  2 x 2   =   x 1   +   x 3   ⇒ x 3   =   2 x 2   -   x 1

tính chất trung bình

Bấm máy tính tổng hợp dao động ta được

Taị t = 0 và  v 30   =   - 30 π   cm / s

Trường hợp  x 2   =   1 , 5 cos ( 10 π   t   +   π )   ( n ế u   q u y   ư ớ c   t ọ a   đ ộ   x   =   1 , 5   =   - A   )

19 tháng 2 2017

Đáp án B

Công suất tức thời của lực đàn hồi: P = F.v = k.x. ω . A 2   -   x 2  

Theo Cô-si ta có: 

Suy ra:  P   ≤   k . ω . A 2 2   ⇒   P m a x   =   k . ω . A 2 2

Thay  v m a x   =   A . ω   v à o   t a   được

 

Thay số vào ta được:  P m a x   =   m . k .   v m a x 2 2   =   0 , 5 . 50 . 1 2 2 = 2,5 W

29 tháng 5 2018

Đáp án A

+ Độ giãn của lò xo tại vị trí cân bằng Δ l 0 = m g k = 0 , 1.10 100 = 1 cm.

Tần số góc dao động của con lắc ω = k m = 10 10 rad/s.

+ Vận tốc truyền cho vật m so với điểm treo có độ lớn v 0   =   10   +   40   =   50 cm/s.

→ Biên độ dao động của vật sau đó A = v 0 ω = 50 10 10 = 1 , 58 cm.

→ Chiều dài cực đại   l m a x   =   l 0   +   Δ l 0   +   A   =   27 , 58   c m .

24 tháng 12 2017

Chọn A

+ Động năng bằng thế năng ở vị trí x = ±A√2/2 = ±√2 cm và v = ωA/√2 = 6π cm.

+ Khi mo rơi và dính vào m, theo định luật bảo toàn động lượng (chú ý là vật m0 rơi thẳng đứng nên động lượng của nó theo phương ngang = 0): (m+mo)v = mv => v = 4π cm/s.

+ Hệ (m + mo) có ω = 2π√3 rad/s và qua VTCB vận tốc của hệ là:

19 tháng 10 2018

Đáp án A

Khi vật đang ở vị trí cân bằng ta tác dụng vào nó một lực F có độ lớn không đổi theo phương trục lò xo 

⇒ v m a x   =   F m k

21 tháng 8 2017

Đáp án B

 

8 tháng 9 2017

Đáp án B

Phương pháp: Áp dụng định luật bảo toàn động lượng và lí thuyết về bài toán thay đổi tần số góc trong dao động điều hòa

Cách giải:

- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho vật M và m trước và sau khi va chạm ta có:

 

- Sau khi va chạm, con lắc lò xo sẽ dao động điều hòa với tần số góc  

- Vận tốc khi đi qua vị trí cân bằng là vận tốc cực đại: 

29 tháng 6 2019

Chọn đáp án B.

Do không thay đổi về k, m => ω không đổi.

→ ω = k m = 20 0 , 2 = 10 π ( r a d / s ) .

Ta có năng lượng truyền cho vật là: 

E t r u y e n = 1 2 m v 2 = 1 2 .0 , 2.1 2 = 0 , 1 ( J )

⇒ 1 2 k A 2 = E t r u y e n = 0 , 1 ⇒ A = 0 , 1 ( m )

Khi tới biên A lần đầu, năng lượng còn lại là:

=> Biên độ còn lại: