K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2019

a)trên tia Ox có ON <OM (7cm<15cm)

nên điểm n nằm giữa O,M (1)

b)từ (1) suy ra :

         ON+NM=OM ( ON=7cm,Om=15cm)

hay 7+MN=15

          MN=15-7

         MN=8cm 

c)trên tia Ox có MI < MN (1cm<8cm)

nên I nằm giữa 2 điểm M,N (2)

nên: NI+IN=NM

hay NI+1=8

          NI=8-1

         NI=7cm

mà ON=7cm

suy ra ON=NI(=7cm)  (3)

từ (1) (2) cho ta :
N nằm giữa 2 điểm O,I (4)

từ (3) (4) ta đc

N là trung điểm của OI

a: OM<ON

=>M nằm giữa O và N

 M nằm giữa O và N

=>MO+MN=ON

=>MN=6cm

b: OM và OP là hai tia đối nhau

=>O nằm giữa M và P

=>MP=MO+OP=2+3=5cm

c: QM=QN=MN/2=3cm

MQ=MO

=>M là trung điểm của QO

5 tháng 12 2017

a, trên tia Ox ta có OM < ON (3<5) NÊN M nằm giữa O và N

 b, vì m nằm giữa Ovà N nên ta có : OM + MN = ON

                                      SUY RA MN= ON - OM

   thay số vào ta được                 MN= 5 -3

                                                 MN = 2

                         Vậy MN= 2cm

 c, vì điểm Pnằm trên tia đối của tia MN nêN N nằm giũa M(1)

 TA CÓ MN=NP(=2CM)(2)

 KẾT HỢP 1 VÀ 2 SUY RA N LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA MP

10 tháng 5 2022

 

 

a) Trong ba điểm, O, M, N điểm M nằm giữa hai điểm O và N

b) Ta có:

MN = ON - OM = 6-3 = 3cm

OM = 3cm

MN = 3cm

nên M nằm giữa 2 điểm O và N

mà OM = MN ( = 3cm)

nên M là trung điểm của ON

c)

K là trung điểm của OM nên

OK = KM = 3 : 2 = 1,5 (cm)

H là trung điểm của MN nên

MH = HN = 3: 2 = 1,5 (cm)

Ta có:

KM = 1,5cm

HM = 1,5 cm

nên M nằm giữa 2 điểm K và H

mà KM = HM = 1,5 cm

nên M là trung điểm của KH

28 tháng 12 2018

a, Ta có :\(\hept{\begin{cases}M,N\in tiaOx\\ON< OM\left(7cm< 9cm\right)\end{cases}}\)

=> N nằm giữa O và M

b, Vì M nằm giữa O và M ( theo chứng minh ý a )

=> ON + MN = OM

=>          MN = OM - ON

                     = 15 - 7 ( OM = 15 cm ; ON = 7 cm )

                     = 8 ( cm )

       Vậy MN = 8 cm 

c, Ta có :\(\hept{\begin{cases}N,I\in tiaNx\\MI< MN\left(1cm< 8cm\right)\end{cases}}\)

=> I nằm giữa N và M

=> NI + IM = NM

=> NI         = NM - IM

                  = 8 - 1 ( NM = 8 cm ; IM = 1 cm )

                  = 7 ( cm )

Ta có :\(\hept{\begin{cases}O,I\in tiaOx\\MI< MO\left(1cm< 15cm\right)\end{cases}}\)

=> I nằm giữa O và M

=> OI + IM = OM

=> OI         = OM - IM

                  = 15 - 1 ( OM = 15 cm ; IM = 1 cm )

                  = 14 ( cm )

Vì : \(\hept{\begin{cases}ON+NI=OM\left(7cm+7cm=14cm\right)\\ON=NI\left(=7cm\right)\end{cases}}\)

=> N là trung điểm của OI ( định nghĩa trung điểm )

15 tháng 11 2017

Ban kia lam dung roi do

k tui nha]

thanks

21 tháng 11 2015

Mình không vẽ hình trên máy tính được nên bạn tự vẽ nhé!

a. Điểm N, M ở trên tia Oy và ON= 3 cm < OM= 6 cm. Vậy N nằm giữa O và M.

b. Vì N nằm giữa O và M nên:

ON+ MN= OM

3   + MN= 6

        MN= 6- 3

        MN= 3 (cm)

+ Điểm N là trung điểm của đoạn thẳng OM vì:

- Điểm N nằm giữa O và M

- Điểm N cách đều O và M (ON= 3 cm= MN= 3 cm)

c. Điểm Y là trung điểm của ON. Vậy:

OY= YN= \(\frac{ON}{2}\)

OY= YN= \(\frac{3}{2}\)= 1,5 (cm)

=> YN= 1,5 (cm)

Những phần in đậm là phần kết luận nhé bạn!

Tick đúng nhé!