K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2016

Bạn bị khùng hay gì mà hỏi 1 xâu y chang nhau hỏi 1 lần thoy bị hỏi cho lòi bảnh họng hả gì mà hỏi dữ trời zị bởi zị mình bt mih cũng ko mún trả lời cho bn tí nào hết coi lại mih đi

13 tháng 11 2016

đụ má mày con ***** ba mày tao muốn hỏi gì thì hoi nha con cặc

30 tháng 6 2020

- Vị trí:

+ Châu Đại dương nằm giữa hai đại dương Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.

+ Tổng diện tích là 8,5 triệu km2.

+ Bao gồm lục địa Ô-xtrây-li-a, quần đảo Niu-di-len, ba chuỗi đảo san hô và đảo núi lửa Ma-la-nê-di, Mi-crô-nê-di, Pô-li-nê-di và vô số đảo nhỏ trong Thái Bình Dương.

- Địa hình:

+ Lục địa Ô-xtrây-li-a, quần đảo Niu Di-len và Pa-pua Niu Ghi-nê có nhiều bậc địa hình với sự phân hóa khá phức tạp.

+ Các đảo nhỏ còn lại chủ yếu là đảo núi lửa và đảo san hô với diện tích rất nhỏ, độ cao thấp.

Các đảo châu Đại Dương có nguồn gốc hình thành khác nhau: từ núi lửa, san hô, lục địa,...

- Chuỗi đảo núi lửa: Mê-la-nê-di.

- Chuỗi đảo san hô: Mi-crô-nê-di.

- Chuỗi đảo núi lửa và san hô: Pô-li-nê-di.

- Đảo lục địa: Niu Di-len

28 tháng 8 2019

Đến năm 2003, dân số thế giới đã lên tới trên 6 tỉ người. Tính ra. bình quân trên 1km2 đất liền có hơn 46 người sinh sống. Tuy thế, không phải nơi nào trên bề mặt Trái Đất cũng đều có người ở. Căn cứ vào mật độ dân số có thể biết được nơi nào đông dân, nơi nào thưa dân. Những nơi điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện như đồng bằng, đô thị hoặc các vùng khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hoà... đều có mật độ dân số cao. Ngược lại, những vùng núi hay vùng sâu, vùng xa, hải đảo... đi lại khó khăn hoặc vùng cực, vùng hoang mạc... khí hậu khắc nghiệt
thường có mật độ dân số thấp.
Với những tiến bộ về kĩ thuật, con người có thể khắc phục những trở ngại về điều kiện tự nhiên để sinh sống ờ bất kì nơi nào trên Trái Đất.

Chúc bạn học tốt!

Nguyên nhân :

- Đến năm 2003, dân số thế giới đã lên tới trên 6 tỉ người. Tính ra. bình quân trên 1km2 đất liền có hơn 46 người sinh sống.

- Tuy thế, không phải nơi nào trên bề mặt Trái Đất cũng đều có người ở.

- Căn cứ vào mật độ dân số có thể biết được nơi nào đông dân, nơi nào thưa dân.

+ Những nơi điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện như đồng bằng, đô thị hoặc các vùng khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hoà... đều có mật độ dân số cao.

+ Ngược lại, những vùng núi hay vùng sâu, vùng xa, hải đảo... đi lại khó khăn hoặc vùng cực, vùng hoang mạc... khí hậu khắc nghiệt
thường có mật độ dân số thấp.
=> Với những tiến bộ về kĩ thuật, con người có thể khắc phục những trở ngại về điều kiện tự nhiên để sinh sống ờ bất kì nơi nào trên Trái Đất.

12 tháng 11 2016

Nhận xét: Năm 1950, có 2 siêu đô thị là Niu I-oóc và Luân Đôn

Từ năm 1975, bắt đầu có thêm nhiều siêu đô thị, dân số từ đó tăng nhanh hơn.

Từ năm 1975 đến năm 2000, châu Á có dân số tăng cao, chủ yếu các siêu đô thị đều ở châu Á thời kì này.

Từ năm 1975 đến 2000, các siêu đô thị tập trung chủ yếu ở châu Á, châu Mĩ và châu Âu.