K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2016

-Cổ truyền:

+có những hđ:Chăn nuôi du mục, trồng trọt trong ốc đảo

-Hiện đại:

+Du lịch

+Buôn bán qua hoang mạc

-Nguyên nhân:hoang mạc đc hình thành bởi vị trí nằm cách xa biển, nằm hai đường chí tuyến và chịu bởi dòng biển lạnh

-Biện pháp:

+khaithác nước ngầm bằng nước giếng khoan sâu

+Trồng cây gây rừng chống cát bay

+Cải tạo khí hậu

 

Câu 1: Trả lời:

- Cổ truyền: Chăn thả

- Hiện đại: Đưa công nghiệp vào phục vụ sản xuất.

 

 

9 tháng 11 2016

1. Hoạt động kinh tế cổ truyền dựa vào sự thích nghi của con người với môi trường hoang mạc khắc nghiệt, các hoạt động như chăn nuôi du mục, trồng trọt trong các ốc đảo, chuyên chở hàng hoá và buôn bán.
- Hoạt động kinh tế hiện đại: con người cải tạo hoang mạc như đưa nước tới bằng kênh đào hay giếng khoan để trồng trọt, chăn nuôi, xây dựng đô thị, khai thác tài nguyên, phát triển du lịch

2.

Biện pháp: đào giếng nước cổ truyền, đào kênh mương dẫn nước, sử dụng kĩ thuật khoan sâu để khai thác hoang mạc.
- Trồng cây gây rừng để vừa chống cát bay, vừa cải tạo khí hậu hoang mạc, hạn chế quá trình hoang mạc hoá.

 


 

25 tháng 12 2016

bạn tham khảo ở đây nha : Bài 20 : Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc | Học trực tuyến

2 tháng 1 2017

cảm ơn bạn nha

17 tháng 12 2016

- Nguyên nhân phần lớn là do tác động của con người từ khoảng 10.000 năm nay (Thế Holocen). Việc lạm dụng đất đai trong các ngành chăn nuôi gia súc (nhất là mục súc), canh tác ruộng đất, phá rừng, đốt đồng, trữ nước, khai giếng, tăng độ mặn của đất và biến đổi khí hậu toàn cầu đã góp sức làm sa mạc hóa nhiều vùng trên trái đất. vấn đề dân chúng đốn cây để lấy củi là một động lực gia tăng nạn sa mạc hóa.

-Hậu quả:
+ Nhiều nơi phải sơ tán dân cư
+ đời sống động vật đang bị đe dọa do thiếu nước uống.
+

Các tác dụng phụ của sa mạc hóa cũng bao gồm lũ lụt ở khu vực lượng mưa lớn, đất, nước, ô nhiễm không khí, bão và nhiều thiên tai khác, tất cả đều có thể gây tử vong cho đời sống con người.
+ Ngoài ra, do sa mạc hóa, đất trở nên không thích hợp cho nông nghiệp, và có thể là một mất mát rất lớn của thực phẩm. Kết quả là, con người cũng như động vật, có thể bị đói.


- Biện pháp:
+Các thảo mộc thuộc
Họ Đậu vì có khả năng rút đạm khí từ không khí rồi châm xuống đất nên thường được trồng để cải tạo địa chất.
+Vùng Sahel ở
Phi châu áp dụng cách trồng cây xanh cản gió để giảm thiểu khả năng đất bị bốc bụi và nước bốc hơi.
+Có địa phương cho đặt rào chắn cát để cản sức gió đồng thời trồng các loài thảo mộc cho đất khỏi bị soi mòn

22 tháng 12 2016

-Nguyên nhân: chủ yếu do tác động tiêu cực của con người, cát lấn, biến động khí hậu toàn cầu

-Hậu quả:nét đa dạng sinh thái bị suy giảm và năng suất đất đai cũng kém đi.

-Biện pháp: cải tạo hoang mạc thành đất trồng, khai thác nước ngầm cổ truyền, trồng rừng,...

31 tháng 10 2016

Câu 1:

Các kiểu quần cưQuần cư nông thônQuần cư đô thị
Mật độ dân số Thưa thớtĐông đúc
Mật độ nhà cửaThưa thớtsan sát nhau, nhiều tầng, hệ thống đường giao thông dày đặc
Quang cảnhNhà cửa xen lẫn đồng, ruộng, xanh, thoáng đãngít cây cối, nhà cửa chen chúc nhau, không khí ô nhiễm, ồn ã, náo nhiệt
Hoạt động kinh tếNông nghiệp, ngư nghiệp và lâm nghiệpSản xuất công nghiệp, dịch vụ

Câu 2:

Nguyên nhân:

- Do khí thải, rác thải và nước thải công nghiệp

- Do rác thải, nước thải sinh hoạt

- Do các phương tiện giao thông như ô tô, xe máy

Hậu quả:

- Ô nhiễm môi trường nghiêm trọng: nguồn nước, không khí bị ô nhiễm nặng và được thể hiện ở:

+ Mưa axit

+ Thủy triều đen

+ Thủy triều đỏ

Biện pháp khắc phục:
- Giảm lượng các phương tiện giao thông đi lại

- Trồng nhiều cây xanh

- Giảm rác thải, khói bụi

...

 

 

 

1 tháng 11 2016

1/ Quần cư nông thôn: - Mang tính chất phân tán trong không gian: quy mô điểm dân cư nhỏ, dân sổ ít, mật độ dân số thấp.
 

Quần cư đô thị: Mức độ tập trung dân số cao: quy mô dân số lởn, mật độ dân số cao (tới hàng nghìn, thậm chí hàng vạn người/km2)

 

1 tháng 11 2016

3/

Châu Phi là châu lục lớn thứ ba trên thế giới, sau châu Á và châu Mĩ. Diện tích hơn 30 triệu km2. Đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam. vì vậy châu Phi có khí hậu nóng quanh năm.
Bao bọc quanh châu Phi là các đại dương và biển : Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Địa Trung Hải, Biển Đỏ. Phía đông bắc, châu Phi nối liền VỚI châu Á bởi eo đất Xuy-ê. Người ta đã đào kênh Xuy-ê cắt qua eo đất này, thông Địa Trung Hải với Biển Đỏ.
Đường bờ biển châu Phi ít bị chia cắt, rất ít các vịnh biển, bán đảo và đảo ; lớn hơn cả là đảo Ma-đa-ga-xca và bán đảo Xô-ma-li.

 

Lượng bụi sa mạc bị tung vào khí quyển tăng nhanh hàng năm là hậu quả của biến đổi khí hậu và hoạt động trực tiếp của con người. Một cơn bão bụi thông thường mang theo từ 20 - 30 triệu tấn bụi. Tác động của các cơn bão bụi sa mạc lan rộng khắp trái đất. Hiện tượng nhiễm mặn xảy ra trên diện rộng tại Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan, Australia và là mối đe dọa chính đến cộng đồng dân cư sống bên rìa các sa mạc, đã góp phần biến đất đai ở đó trở thành hoang phế. Chỉ trong 30 năm qua, khu vực lòng chảo sông Tarm của Trung Quốc đã mất gần 13.000km2 đất nông nghiệp vì bị nhiễm mặn. Vũ khí tối thượng trong cuộc xâm lăng của sa mạc chính là sự thay đổi khí hậu. Khí hậu ngày càng nóng lên gây ra những đợt hạn hán đặc biệt nghiêm trọng, có thể phá hủy nhiều thảm thực vật một cách không thể phục hồi. Lượng nước mưa tại các khu vực sa mạc giảm mạnh trong hơn 2 thập kỷ qua trong khi nhiệt độ tại hầu hết khu vực này tăng từ 5-7oC. Điều này sẽ đẩy nhanh tình trạng bốc hơi nước và gây ra bão cát. Việc cấp bách trong cuộc chiến này là làm thế nào kiềm chế hiện tượng khí hậu nóng lên, tăng cường trồng rừng để giảm tác hại của các cơn bão bụi, đồng thời tiết kiệm các nguồn tài nguyên nước và phát triển những khu vực rìa sa mạc.

     
10 tháng 12 2020

do hiện tượng cát lấn

biến đổi khí hậu toàn cầu

tác động của con người

biện pháp :

đưa nước vào những hoang mạc bằng giếng khoan hay canh đào

trồng cây gây rừng khai thác nước ngầm

VD :

con người chặt phá rừng nên các loại gió màu mạnh ko cs vật cản , gây ah tới vc lan ra của hoang mạc ( cát lấn ) .

1 số khu vực đất đai đồng bằng do bị khai thác nặng nề và ko đc chăm sóc lại nên hình thành thêm hoang mạc

tham khảo

27 tháng 10 2019

- Hoạt động kinh tế cổ truyền: dựa vào sự thích nghi của con người với môi trường hoang mạc khắc nghiệt. Chăn nuôi du mục: hoạt động kinh tế quan trọng nhất. Trong khi trồng trọt chỉ có trong các ốc đảo, Chuyên chở hàng hóa chỉ có một vài dân tộc.

- Hoạt động kinh tế hiện đại: Dựa vào cải tạo hoang mạc như đưa nước đến bằng các kênh đào hay giếng khoan sâu,... để trồng trọt, chán nuôi, xây dựng các đô thị mới. hoặc khai thác tài nguyên thiên nhiên (dầu mỏ, khí đốt, uranium, các quặng kim loại quý hiếm,...). hoặc khai thác đặc điểm môi trường hoang mạc để phát triển du lịch.

24 tháng 11 2016

1. Đặc điểm của môi trường hoang mạc là:

a. Vị trí :

- Nằm dọc 2 đường chí tuyến.

- Nằm ở nơi có dòng biển lạnh chảy sát ven bờ.

- Nằm sâu trong lục địa.

b. Khí hậu:

- Khô hạn, vô cùng khắc nhiệt, nhiệt độ cao quanh năm ( có nơi 40oC ), biên độ nhiệt lớn.

- Mưa : rất ít ( 250mm / năm, có nơi không mưa).

- Thường có bão cát.

 

2. Hoạt động kinh tế:

- Hoạt động kinh tế cổ truyền:

+ Trồng trọt trên các ốc đảo : chà là, cam, chanh, lúa mạch, rau đậu, ...

+ Chăn nuôi du mục : lạc đà, .....

- Hoạt động kinh tế hiện đại:

+ Kĩ thuật khoan sâu , người ta đang tiến hành vào việc cải tạo hoang mạc thành đồng ruộng .

+ Khai thác dầu mỏ.

+ Du lịch mới phát triển.

 

Câu 1 nêu vị trí và đặc điểm khí hậu của môi trường đới ôn hòa ? đặc điểm khí hậu của môi trường ôn đới hải dương , ôn đới lục địa và địa trung hải? Câu 2 để sản xuất ra khối lượng hàng hóa lớn có giá trị cao nền nông nghiệp tiên tiến ở đới ôn hòa đã áp dụng những biện pháp gì ?Câu 3 nêu đặc điểm đô thị hóa ở đới ôn hòa ? những vấn đề nảy sinh và hướng...
Đọc tiếp

Câu 1 nêu vị trí và đặc điểm khí hậu của môi trường đới ôn hòa ? đặc điểm khí hậu của môi trường ôn đới hải dương , ôn đới lục địa và địa trung hải?

Câu 2 để sản xuất ra khối lượng hàng hóa lớn có giá trị cao nền nông nghiệp tiên tiến ở đới ôn hòa đã áp dụng những biện pháp gì ?

Câu 3 nêu đặc điểm đô thị hóa ở đới ôn hòa ? những vấn đề nảy sinh và hướng giải quyết ?

Câu 4 nêu thực trạng, nguyên nhân,hậu quả,biện pháp của ô nhiễm không khí và nước ở đới ôn hòa ?

Câu 5 nêu vị trí đặc điểm khí hậu của môi trường hoang mạc ? trình bày các hoạt động kinh tế và nêu nguyên nhân biện pháp hoang mạc ngày càng mở rộng ?

Câu 6 nêu vị trí đặc điểm khí hậu của môi trường đới lạnh ? tại sao nói đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của trái đất ?

Câu 7 trình bày đặc điểm khí hậu , thực vật của môi trường vùng núi ? nêu sự khác biệt về cư trú của con người ,ở 1 số khu vực trên thế giới ?

13
27 tháng 11 2016

Câu 1: Đặc điểm khí hậu

-Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và khí hậu đới lạnh.

Thời tiết có nhiều biến động thất thường do:
Vị trí trung gian giữa hải dương (khối khí ẩm) và lục địa (khối khí khô lạnh)
Vị trí trung gian giữa đới nóng (khối khí chí tuyến nóng khô) và đới lạnh (khối khí cực lục địa).

 

 

27 tháng 11 2016

Câu 2:

- Tổ chức sản xuất nông nghiệp theo:

+ Hộ gia đình

+ Trang trại

- Sử dụng nhiều dịch vụ nông nghiệp, vận dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất

- Tổ chức sản xuất theo quy mô lớn kiểu công nghiệp

- Chuyên môn hóa sản xuất cao, vận dụng nhiều khoa học kĩ thuật: tưới tiêu, nhà kính, tuyển chọn giống cây trồng,.. thích nghi với thời tiết, khí hậu.

Câu 3:
- Đặc điểm đô thị hóa:
+ Đô thị hóa ở mức độ cao

+ Hơn 75% số dân thành thị

+ Các đô thị phát triển có quy hoạch ( nhà ở, hệ thống đường giao thông, các công trình kiến trúc được sắp xếp một cách hợp lí, khoa học )

+ Lối sống thành thị đã trở nên phổ biến.

- Các vấn đề nảy sinh:
+ Vấn đề ô nhiễm môi trường

+ Ùn tắc giao thông

+ Thiếu việc làm, nhà ở, nước sạch

+ Diện tích đất canh tác bị thu hẹp

- Biện pháp:

+ Quy hoạch lại các đô thị theo hướng phi tập trung

+ Xây dựng nhiều thành phố vệ tinh

+ Chuyển các hoạt động công nghiệp về vùng nông thôn