K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2018

Baì làm

Bài 1. Trình bày và giải thích sự phân bố dân cư ở châu Phi.
Trả lời:
Dân số châu Phi phân bố rất chênh lệch
- Dưới 2 người/km2 : gồm hoang mạc Xa-ha-ra, hoang mạc Na-míp và hoang mạc Ca-la-ha-ri ; điều kiện sinh sống khó khăn, dân cư chỉ sống trong các ốc đảo, các đô thị rất ít, quy mô lại nhỏ.
- Từ 2 đến 20 người/km2: gồm miền núi Át-lát và đại bộ phận lãnh thổ vùng Trung và Đông Phi ; môi trường xa van, tập trung thành phố từ 1 đến 5 triệu dân.
- Từ 21 đến 50 người/km2 : vùng ven vịnh Ghi-nê, lưu vực sông Ni- giê, quanh hồ Vích-to-ri-a ; môi trường xích đạo ẩm, lượng mưa khá lớn, có nhiều thành phố trên 5 triệu dân.
- Trên 50 người/km2 : vùng ven sông Nin, đây là vùng châu thổ phì nhiêu.

 

19 tháng 12 2018

- Dân cư của Châu Phi phân bố không đều.
+ Tập trung đông dân ở ven biển, đồng bằng sông Nin, ven vịnh Ghinê
+ Thưa dân ở hoang mạc, rừng rậm
- Nguyên nhân: dân cư tập trung đông là vì nơi đó có mưa nhiều, có nguồn nước,...
- Nguyên nhân gây kìm hãn sự phát triển kinh tế là do: các cuộc xung đột, bất ổn chính trị, nạn đói nghèo, bệnh tật,....

* Hok tốt !

29 tháng 4 2018

vùng phân bố chủ yếu

dưới  1 ng /km2: bán đảo a la xca và phía bắc ca na đa

từ 1 ->10 ng /km2:khu vực hệ thống cooc-đi -e 

từ 11->50 ; phía đông hoa kì

trên 100 ng/km2 :dải đất ven bờ phía nam Hồ Lớn và vùng duyên hải đông bắc hoa kì 

29 tháng 4 2018

đây là địa mà

a, 

-Thực hiện kế hoạch hóa gia đình.

- Tuyên truyền rõ ý nghĩa của việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình.

- Sinh ít con ( mỗi nhà chỉ 1-2 con ).

- Tăng trình độ dân trí và giúp họ hiểu rõ vấn đề về dân số.

b,

Dân cư trên thế giới phân bố không đồng đều:

- Dân cư phân cư đông đúc ở nơi có điều kiện kinh tế thuận lợi, dễ kiếm tiền, việc làm, đầy đủ các thiết bị hiện đại,...: Đồng bằng, đô thị,...

- Dân cư phân bố rải rác, ít người ở nơi có điều kiện kinh tế, cơ sở vật chất, hệ thống giao thông khó khăn, không thuận lợi,.....: Đồi núi, ....

1 tháng 5 2018

.– Châu Mĩ là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây. Châu Mĩ có diện tích đứng thứ hai (42 triệu km2).
– Bao gồm : Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.

– Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, phía Tây giáp Thái Bình Dương, phía Đông giáp Đại Tây Dương.
– Kênh đào Pa-na-ma nối Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.

– Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông : 
+ Dọc bờ biển phía tây là 2 dãy núi cao và đồ sộ Coóc-đi-e và An-đét.
+ Giữa là những đồng bắng lớn : đồng bằng Trung tâm và đồng bằng A-ma-dôn.
+ Phía đông là các núi thấp và cao nguyên: A-pa-lát và Bra-xin.
– Nhiều đới khí hậu: Nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.
– Rừng rậm nhiệt đới được ví như lá phổi xanh của Trái Đất (rừng rậm A-ma-dôn).

13 tháng 5 2020

Mình cần gấp

13 tháng 5 2020

tìm trên mạng đi, thế mà cũng hải hỏi trong này

4 tháng 5 2019

- Theo chiều bắc - nam. Bắc Mĩ có 3 kiểu khí hậu khác nhau : hàn đới, ôn đới và nhiệt đới.
- Theo chiều kinh tuyến : lấy kinh tuyến 100° Tây làm ranh giới, thấy rất rõ sự phân hoá khí hậu. Phía tây kinh tuyến này, ngoài khí hậu ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt đới còn có khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Phía đông của kinh tuyến hình thành một dải khí hậu cận nhiệt đới ven vịnh Mê-hi-cô.
- Nguyên nhân :
+ Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam.
+ Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển đã tạo ra sự phân hoá đông - tây.
Hệ thống Coóc-đi-e đồ sộ kéo dài theo hướng bắc - nam đã ngăn cản sự di chuyển của các khối khí từ biển vào, làm cho các cao nguyên, bồn địa và sườn đông Coóc-đi-e có lượng mưa rất ít, hình thành khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Đồng thời các dãy núi cao cũng làm thay đổi nhiệt độ và lượng mưa khi lên cao.

4 tháng 5 2019
- Dân số: 528.7 triệu người (2008)- Mật độ dân số trung bình: 20 người/Km2- Dân cư phân bố không đều:+ Tập trung đông ở phía nam vùng Hồ Lớn và ven biển ĐB Hoa kì.+ Thưa thớt ở bán đảo A-la-xca, Phía Bắc Ca-na-đa và phía Tây Khu vực hệ thống núi Cooc đi e.Nguyên nhân- Do sự phân hóa của khí hậu và địa hình.