K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2018

a/ 1/10 dd C ứng với 0,1 lit.
HCl + AgNO3 --> AgCl + HNO3
nHCl = nAgCl = 8,61 / 143,5 = 0,06 mol
=> CM(C) = 0,06 / 0,1 = 0,6 mol / l
b/ Gọi Ca, Cb là nồng độ mol của ddA và ddB.
gt: Ca = 4*Cb (1)
mặt khác:
nHCl(A) = (1/3)*Ca
nHCl(B) = (2/3)*Cb
nHCl(C) = 1*0,6 = 0,6
ta có:
(1/3)*Ca + (2/3)*Cb = 0,6
=> Ca + 2*Cb = 1,8 (2)
Giải hệ (1), (2):
4*Cb + 2*Cb = 1,8
=>Cb = 0,3 M
Ca = 1,2 M

7 tháng 10 2017

a)Theo đề bài ta có
mct=mHCl=(mdd.C%)/100%=(150.2,65%)/100%=3,975 g
-> nHCl=3,975/36,5=0,1mol
-> Nồng độ mol của dung dịch thu được là
C%=n/V=0,1/2=0,05 M

7 tháng 10 2017

Ta biết là Dnước = 1

Gọi thể tích dd H2SO4 (D=1,84) và nước cần dùng là x, y (l) thì ta có

{x+y=101000x.1,84+y=10000.1,28

⇔{x+y=101840x+y=12800

⇔{x=6,95y=3,05

27 tháng 9 2017

Gọi nồng đọ mol của A và B là x,y(M)
Từ dữ kiện 1: trung hòa 10 ml dd D cần dùng 15 ml dd NaOH 1M.
=> nồng độ mol của dung dich D là: 1,5M
Trộn 1 lít dd A với 3 lít dd B thu được 4 lit dd D:
Số mol của dung dịch A trong 1 lít: x mol
Số mol của dung dịch B trong 3 lít: 3y mol
Số mol của dung dịch D trong 4 lít: 4.1,5= 6 mol
==> x+3y=6 (1)
Từ dữ kiện 2: 80 ml dd E tác dụng với dd AgNO3 (lấy dư) thu được 2,87g kết tủa.
==> Nồng đọ mol của dung dịch E là: 0.25 M

9 tháng 11 2019
https://i.imgur.com/91QrIXL.jpg
9 tháng 11 2019

Gửi bạn nèHỏi đáp Hóa họcHỏi đáp Hóa học

25 tháng 7 2023

Bài 1

\(a,n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\\ CuO+2HCl\xrightarrow[]{}CuCl_2+H_2O\\ n_{CuCl_2}=n_{CuO}=0,2mol\\ m_{CuCl_2}=0,2.135=27\left(g\right)\\ b.n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ C_{MHCl}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8\left(M\right)\)

25 tháng 7 2023

Bài 5

\(a,n_{NaOH}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\\ 2NaOH+H_2SO_4\xrightarrow[]{}Na_2SO_4+2H_2O\\ n_{H_2SO_4}=0,2:2=0,1\left(mol\right)\\ C_{MH_2SO_4}=\dfrac{0,1}{0,4}=0,25\left(M\right)\\ b,n_{Na_2SO_4}=0,2:2=0,1\left(mol\right)\\ C_{MNa_2SO_4}=\dfrac{0,1}{0,2+0,4}=\dfrac{1}{6}\left(M\right)\\ c,m_{Na_2SO_4}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)

4 tháng 8 2018

HCl + AgNO3 ➜ AgCl↓ + HNO3

\(n_{HCl}=0,2\times2=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{AgNO_3}=0,3\times2=0,6\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{HCl}=n_{AgNO_3}\)

Theo bài: \(n_{HCl}=\dfrac{2}{3}n_{AgNO_3}\)

\(\dfrac{2}{3}< 1\) ⇒ dd HCl hết, dd AgNO3

Theo PT: \(n_{AgCl}=n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{AgCl}=0,4\times143,5=57,4\left(g\right)\)

Dung dịch B gồm: AgNO3 dư và HNO3

Theo PT: \(n_{AgNO_3}pư=n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{AgNO_3}dư=0,6-0,4=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{HNO_3}=n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Sigma n_{ctB}=n_{AgNO_3}dư+n_{HNO_3}=0,2+0,4=0,6\left(mol\right)\)

\(\Sigma m_{ddB}=0,2+0,3=0,5\left(l\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{ddB}}=\dfrac{0,6}{0,5}=1,2\left(M\right)\)

4 tháng 8 2018

HCl + AgNO3 ➜ AgCl↓ + HNO3

\(n_{HCl}=0,2\times2=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{AgNO_3}=0,3\times2=0,6\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{HCl}=n_{AgNO_3}\)

Theo bài: \(n_{HCl}=\dfrac{2}{3}n_{AgNO_3}\)

\(\dfrac{2}{3}< 1\) ⇒ dd HCl hết, dd AgNO3

Theo PT: \(n_{AgCl}=n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{AgCl}=0,4\times143,5=57,4\left(g\right)\)

Dung dịch B gồm: AgNO3 dư và HNO3

\(\Sigma m_{ddB}=0,2+0,3=0,5\left(l\right)\)

Theo PT: \(n_{HNO_3}=n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{AgNO_3}pư=n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{AgNO_3}dư=0,6-0,4=0,2\left(mol\right)\)

\(\Sigma n_{ctB}=n_{AgNO_3}dư+n_{HNO_3}=0,2+0,4=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{ddB}}=\dfrac{0,6}{0,5}=1,2\left(M\right)\)

7 tháng 1 2022

a.CuCl2 + 2NaOH -> Cu(OH)2 + 2NaCl

     0.15        0.3            0.15            0.3

Cu(OH)2 -> CuO + H2O

  0.15            0.15

nNaOH = 0.3 mol

\(CM_{CuCl2}=\dfrac{0.15}{2}=0.075M\)

b.Vdd sau phản ứng = 0.2 + 0.15 = 0.35l

\(CM_{NaCl}=\dfrac{0.3}{0.35}=0.86M\)

c.mCuO = \(0.15\times80=12g\)

    

8 tháng 3 2022

B4:

nNaOH = 0,3 . 1,5 + 0,4 . 2,5 = 1,45 (mol)

VddNaOH = 0,3 + 0,4 = 0,7 (l)

CMddNaOH = 1,45/0,7 = 2,07M

B5:

nHCl (sau khi pha) = 0,5 . 2 = 1 (mol)

Gọi VHCl (0,2) = x (l); VHCl (0,8) = y (l)

x + y = 2 (1)

nHCl (0,2) = 0,2x (mol)

nHCl (0,8) = 0,8y (mol)

=> 0,2x + 0,8y = 1 (2)

(1)(2) => x = y = 1 (l)

20 tháng 1 2017

PTHH: Ba(OH)2 + 2HCl ===> BaCl2 + 2H2O

Ta có: nBa(OH)2 = 0,05 x 0,04 = 0,002 (mol)

nHCl = 0,06 x 0,15 = 0,009 (mol)

Lập tỉ lệ số mol: \(\frac{0,002}{1}< \frac{0,009}{2}\)

=> HCl dư, Ba(OH)2 hết

=> Tính theo số mol Ba(OH)2

Theo PTHH: nBaCl2 = nBa(OH)2 = 0,0002 (mol)

=> CM(BaCl2) = \(\frac{0,002}{0,2}=0,01M\)