K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2021

nghệ thuật :cụm từ rủ nhau gợi vẻ thân thiết

câu hỏi tu từ tự nhiên ,lắng đọng,tâm tình

28 tháng 12 2021

bạn ơi không có biện pháp nghệ thuật à

 

7 tháng 1 2022

kuj5tvgbybybyby jpiyu  

 

7 tháng 1 2022

       nb,kmk

13 tháng 12 2021

.....???????

13 tháng 12 2021
Được lặp lại 2lần
tiếp3. Trong các dòng thơ từ 1 đến 4, những tiếng nào được gieo vần với nhau?A. sa - qua, màng - dàng - vàngB. dàng - vàng, ngon - tròn - cònC. nôi - đời, con – mòn - cònD. ru - thu, cây - đầy - ngày4. Cụm từ nào dưới đây là cụm động từ?A. cái trăng vàngB. vẫn còn hát ruC. đám sương mùD. ngọn gió thu5. Dòng nào dưới đây không nêu đúng ý nghĩa của việc người mẹ ví con là “cái trăng vàng”?A. Đối với mẹ, đứa con nhỏ là...
Đọc tiếp

tiếp

3. Trong các dòng thơ từ 1 đến 4, những tiếng nào được gieo vần với nhau?

A. sa - qua, màng - dàng - vàng

B. dàng - vàng, ngon - tròn - còn

C. nôi - đời, con – mòn - còn

D. ru - thu, cây - đầy - ngày

4. Cụm từ nào dưới đây là cụm động từ?

A. cái trăng vàng

B. vẫn còn hát ru

C. đám sương mù

D. ngọn gió thu

5. Dòng nào dưới đây không nêu đúng ý nghĩa của việc người mẹ ví con là “cái trăng vàng”?

A. Đối với mẹ, đứa con nhỏ là một sinh linh kì diệu, ngời sáng.

B. Người mẹ đặt tất cả tình thương yêu, sự kì vọng vào đứa con.

C. Người con chưa trưởng thành, luôn cần mẹ ở bên.

D. Con là cả vũ trụ bé bỏng, mẹ muốn nâng niu, nâng giấc trong vòng tay.

6. Dòng nào nêu chính xác nghĩa của từ “chắt chiu” trong bài thơ?

A. Dành dụm cẩn thận, từng tí một những thứ quý giá.

B. Tiêu xài hoang phí, quá mức cần thiết.

C. Trò chơi của trẻ em, một tay vừa tung một vật vừa nhặt lấy những vật khác, rồi lại bắt lấy vật đã tung.

D. Chi tiêu hạn chế, tằn tiện hết mức.

7.  Hình ảnh “bàn tay mẹ dịu dàng” gợi cho em suy nghĩ gì về người mẹ?

A. Người mẹ khổ cực, vất vả, lam lũ.

B. Người mẹ mạnh mẽ, kiên cường.

C. Người mẹ chịu thương, chịu khó.

D. Người mẹ rất dịu dàng, nồng ấm.

8. Ý nào dưới đây không nêu đúng tác dụng của việc lặp lại cụm từ “à ơi” trong bài thơ?

A. Tạo nên âm hưởng lời ru êm đềm, nhịp nhàng, đều đặn, ru vỗ của tình mẹ dành cho con.

B. Tạo nhịp thơ nhanh, mạnh, dồn dập.

C. Gợi ra hình ảnh đôi bàn tay mẹ cần mẫn, dịu dàng, mềm mại tựa cánh võng yêu thương nâng giấc cho con.

D. Gợi lên tình cảm yêu thương mẹ dành cho con.

2

3. Trong các dòng thơ từ 1 đến 4, những tiếng nào được gieo vần với nhau?

A. sa - qua, màng - dàng - vàng

B. dàng - vàng, ngon - tròn - còn

C. nôi - đời, con – mòn - còn

D. ru - thu, cây - đầy - ngày

4. Cụm từ nào dưới đây là cụm động từ?

A. cái trăng vàng

B. vẫn còn hát ru

C. đám sương mù

D. ngọn gió thu

5. Dòng nào dưới đây không nêu đúng ý nghĩa của việc người mẹ ví con là “cái trăng vàng”?

A. Đối với mẹ, đứa con nhỏ là một sinh linh kì diệu, ngời sáng.

B. Người mẹ đặt tất cả tình thương yêu, sự kì vọng vào đứa con.

C. Người con chưa trưởng thành, luôn cần mẹ ở bên.

D. Con là cả vũ trụ bé bỏng, mẹ muốn nâng niu, nâng giấc trong vòng tay.

6. Dòng nào nêu chính xác nghĩa của từ “chắt chiu” trong bài thơ?

A. Dành dụm cẩn thận, từng tí một những thứ quý giá.

B. Tiêu xài hoang phí, quá mức cần thiết.

C. Trò chơi của trẻ em, một tay vừa tung một vật vừa nhặt lấy những vật khác, rồi lại bắt lấy vật đã tung.

D. Chi tiêu hạn chế, tằn tiện hết mức.

7.  Hình ảnh “bàn tay mẹ dịu dàng” gợi cho em suy nghĩ gì về người mẹ?

A. Người mẹ khổ cực, vất vả, lam lũ.

B. Người mẹ mạnh mẽ, kiên cường.

C. Người mẹ chịu thương, chịu khó.

D. Người mẹ rất dịu dàng, nồng ấm.

8. Ý nào dưới đây không nêu đúng tác dụng của việc lặp lại cụm từ “à ơi” trong bài thơ?

A. Tạo nên âm hưởng lời ru êm đềm, nhịp nhàng, đều đặn, ru vỗ của tình mẹ dành cho con.

B. Tạo nhịp thơ nhanh, mạnh, dồn dập.

C. Gợi ra hình ảnh đôi bàn tay mẹ cần mẫn, dịu dàng, mềm mại tựa cánh võng yêu thương nâng giấc cho con.

D. Gợi lên tình cảm yêu thương mẹ dành cho con.

24 tháng 12 2021

các bn oi

giải hộ mình vs

30 tháng 10 2023

- Hai câu thơ cuối:

+ Cách gieo vần: Vần lưng "on" ( mòn - non ) 

+ Cách ngắt nhịp: 2/4 ( câu lục ) và 2/2/4 ( câu bát ).

- Biện pháp tu từ điệp từ "xem" được lặp lại ba lần. Tác dụng: 

+ Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc. 

+ Lời rủ rê đồng thời cũng là lời giới thiệu thắng cảnh của Hà Nội.

+ Cho thấy niềm tự hào về vẻ đẹp của Hà Nội nói riêng và đất nước nói chung

30 tháng 10 2023

cảm ơn nhưng 2/4 là của câu Đai nghiên,Tháp Bút chưa mòn đúng ko bn 

 

15 tháng 1 2023

điệp ngữ và so sánh

15 tháng 1 2023

BPTT: Liệt kê, Ẩn dụ

Nghệ thuật: Tác giả dân gian đã liệt kê rất nhiều cảnh đẹp của Hà Nội và thầm cảm tạ trời đất ban tặng cho đất nước vẻ đẹp non nước này.

29 tháng 12 2022

Bài này mình học rồi nha, mà "Tháp bút chưa sờn" hay hơn á. Mình học vậy =))