K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2018

Bài thơ "Cô Tấm của mẹ" của Lê Hồng Thiện chỉ có 8 câu lục bát xinh xắn đáng yêu nói về một em gái chăm ngoan học giỏi. Ta cảm thấy cô Tấm được nói đến trong bài thơ là những bạn học thân quen đang chung lớp, chung trường với mỗi chúng ta, đang ngày ngày cùng thi đua hoc giỏi.

Nếu cô Tấm làm Hoàng hậu trong cổ tích để nhiều quý mến trong lòng người thì "cô Tấm của mẹ" cũng cho ta nhiều cảm mến. Có Tấm trong cổ tích đã ngoan nhưng cô Tấm của mẹ hiền thảo có kém gì? Nào là "giúp bà xâu kim". Nào là "thổi cơm, nấu nước, bế em"... Việc gì cũng làm giỏi. Thật chăm chỉ và siêng năng. Giọng thơ nhẹ nhàng thiết tha, như lời ru, như câu hát:

"Ngỡ từ quả thị bước ra

Bé làm cô Tấm giúp bà xâu kim

Thổi cơm, nấu nước, bế em"

Mẹ yêu bé. Bé là niềm tự hào của mẹ. Bé xinh đẹp và chăm ngoan, bé là "cô Tiên xuống trần" của mẹ cha. Bố mẹ đi làm, bé làm được bao nhiêu việc tốt đẹp. Các chữ "lặng thầm" và "đỡ đần" nói lên đức tính tốt đẹp của "cô Tiên xuống trần" của mẹ:

"Bao nhiêu công việc lặng thầm

Bàn tay của bé đỡ đần mẹ cha".

Bé là con ngoan trò giỏi. Bé rất nết na dịu hiền. Hai câu cuối bài thơ chung đúc phẩm chất, tâm hồn cao quý của bé. Mẹ đã dành những lời yêu thương nhất, tốt đẹp nhất để khen "cô Tấm" của mẹ:

"Bé học giỏi, bé nết na

Bé là cô Tấm, bé là con ngoan”.

"Cô Tấm của mẹ" là một bài thơ hay, giản dị mà đậm đà nói về những em bé ngoan chăm học chăm làm trong gia đình và dưới mái trường thân yêu. Hình ảnh cô Tấm trong bài thơ rất gần gũi, thân thương đối với tuổi thơ chúng ta

13 tháng 8 2018

Bài thơ "Cô Tấm của mẹ" của Lê Hồng Thiện chỉ có 8 câu lục bát xinh xắn đáng yêu nói về một em gái chăm ngoan học giỏi. Ta cảm thấy cô Tấm được nói đến trong bài thơ là những bạn học thân quen đang chung lớp, chung trường với mỗi chúng ta, đang ngày ngày cùng thi đua hoc giỏi.

Nếu cô Tấm làm Hoàng hậu trong cổ tích để nhiều quý mến trong lòng người thì "cô Tấm của mẹ" cũng cho ta nhiều cảm mến. Có Tấm trong cổ tích đã ngoan nhưng cô Tấm của mẹ hiền thảo có kém gì? Nào là "giúp bà xâu kim". Nào là "thổi cơm, nấu nước, bế em"... Việc gì cũng làm giỏi. Thật chăm chỉ và siêng năng. Giọng thơ nhẹ nhàng thiết tha, như lời ru, như câu hát:

"Ngỡ từ quả thị bước ra

Bé làm cô Tấm giúp bà xâu kim

Thổi cơm, nấu nước, bế em"

Mẹ yêu bé. Bé là niềm tự hào của mẹ. Bé xinh đẹp và chăm ngoan, bé là "cô Tiên xuống trần" của mẹ cha. Bố mẹ đi làm, bé làm được bao nhiêu việc tốt đẹp. Các chữ "lặng thầm" và "đỡ đần" nói lên đức tính tốt đẹp của "cô Tiên xuống trần" của mẹ:

"Bao nhiêu công việc lặng thầm

Bàn tay của bé đỡ đần mẹ cha".

Bé là con ngoan trò giỏi. Bé rất nết na dịu hiền. Hai câu cuối bài thơ chung đúc phẩm chất, tâm hồn cao quý của bé. Mẹ đã dành những lời yêu thương nhất, tốt đẹp nhất để khen "cô Tấm" của mẹ:

"Bé học giỏi, bé nết na

Bé là cô Tấm, bé là con ngoan”.

"Cô Tấm của mẹ" là một bài thơ hay, giản dị mà đậm đà nói về những em bé ngoan chăm học chăm làm trong gia đình và dưới mái trường thân yêu. Hình ảnh cô Tấm trong bài thơ rất gần gũi, thân thương đối với tuổi thơ chúng ta.

HAI MẸ CON VÀ BÀ TIÊN Ngày xưa, ở làng kia, có hai mẹ con cô bé sống trong một túp liều. Họ phải làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn. Một hôm, người mẹ không may bị bệnh nặng. Cô bé ngày đêm chăm sóc mẹ, nhưng bệnh mẹ mỗi ngày một nặng thêm. Có người mách: - Ở vùng bên có ông thầy thuốc giỏi chữa được bệnh này. Cô bé nhờ bà con hàng xóm trông nom mẹ, ngay hôm ấy lên đường....
Đọc tiếp
HAI MẸ CON VÀ BÀ TIÊN Ngày xưa, ở làng kia, có hai mẹ con cô bé sống trong một túp liều. Họ phải làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn. Một hôm, người mẹ không may bị bệnh nặng. Cô bé ngày đêm chăm sóc mẹ, nhưng bệnh mẹ mỗi ngày một nặng thêm. Có người mách: - Ở vùng bên có ông thầy thuốc giỏi chữa được bệnh này. Cô bé nhờ bà con hàng xóm trông nom mẹ, ngay hôm ấy lên đường. Vừa đi, cô bé hiếu thảo vừa lo mấy đồng bạc mang theo không đủ trả tiền Thuốc cho mẹ. Bỗng cô thấy bên đường có vật gì như chiếc tay nải ai bỏ quên. Cô bé nhặt tay nải lên. Miệng túi không hiểu sao lại mở. Cô bé thoáng thấy bên trong có những thỏi vàng lấp lánh. Cô mừng rỡ reo lên: “ Mình có tiền mua thuốc cho mẹ rồi!”. Ngẩng đầu lên, cô chợt thấy phía xa có bóng một bà cụ lưng còng đang đi chầm chậm. Cô bé đoán đây là tay nải của bà cụ. Cô bé nghĩ: “Tội nghiệp cho bà cụ, mất chiếc tay nải này chắc buồn và tiếc lắm. Mình không nên lấy của cụ”. Nghĩ vậy, cô bé bèn rảo bước nhanh đuổi theo bà cụ, vừa đi vửa gọi : - Bà ơi, có phải chiếc tay nải này là của bà để quên không? Bà lão cười hiền hậu: - Khen cho con hiếu thảo lại thật thà. Ta chính là tiên thử lòng con đấy thôi. Con thật đáng được giúp đỡ. Hãy đưa ta về nhà chữa bệnh cho mẹ con. Thế là người mẹ được chữa khỏi bệnh. Mẹ con họ lại sống hạnh phúc bên nhau. Dựa theo nội dung bài học, hãy khoanh vào câu trả lời đúng: Câu 1. Phương thức biểu đạt chính là gì? A. Tự sự B. Miêu tả C. Nghị luận D. Biểu cảm Câu 2. Hai mẹ con cô bé sống trong hoàn cảnh như thế nào? A. Giàu có, sung sướng B. Nghèo khó, vất vả C. Bình thường, không giàu có cũng không thiếu thốn D. Hạnh phúc Câu 3. Khi mẹ bị bệnh năng, cô bé đã làm gì? A. Ngày đêm chăm sóc mẹ. B. Đi tìm thầy thuốc giỏi chữa bệnh cho mẹ. C. Nhờ bà con hàng xóm trông nom mẹ D. Tất cả những việc làm trên. Câu 4: Ai đã chữa bệnh cho cô bé? A. Thầy thuốc giỏi B. Bà tiên C. Bà lão tốt bụng D. Thầy lang Câu 5. Vì sao bà tiên lại nói: “Khen cho con đã hiếu thảo lại thật thà?” A. Vì cô bé trả lại tay nải cho bà. B. Vì cô hết lòng chăm sóc mẹ ốm, tìm người chữa chạy cho mẹ và lại không tham của rơi. C. Vì cô bé ngoan ngoãn, không tham của rơi. D. Vì cô bé hiếu thảo. Câu 6. Ý nghĩa câu chuyện là gì? A. Khuyên người ta nên thật thà. B. Khuyên người ta nên quan tâm chăm sóc cha, mẹ. C. Ca ngợi cô bé hiếu thảo và thật thà D. Ca ngợi cô bé là người tốt bụng Câu 7. Dấu ngoặc kép trong câu: Cô mừng rỡ reo lên: “ Mình có tiền mua thuốc cho mẹ rồi!” có tác dụng gì? A. Trích dẫn lời của tờ báo B. Chỉ lời nói được hiểu theo nghĩa đặc biệt C. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật D. Đánh dấu lời nói gián tiếp của nhân vật Câu 8. Văn bản trên được kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ tư Câu 9. Trong câu: “Họ phải làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn.” có mấy từ láy? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn Câu 10. Trong câu “Ngẩng đầu lên, cô chợt thấy phía xa có bóng một bà cụ lưng còng đang đi chầm chậm.” có mấy cụm danh từ? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1. (1 điểm ) Xác định một cụm danh từ trong văn bản trên và phân tích cấu tạo Câu 2. (1 điểm) Xác định một cụm động từ trong văn bản trên và đặt câu với cụm động từ đó. Câu 3. (3 điểm) Bức thông điệp mà câu chuyện muốn gửi đến mỗi chúng ta là gì? Em hãy viết một đoạn văn 3 câu nêu suy nghĩ của em về nhân vật cô bé trong câu chuyện.
1
10 tháng 12 2021

I . TRẮC NGHIỆM 

Câu 1 : C

Câu 2 : D

Câu 3 : A

Câu 4 : C

Câu 5 : A

Câu 6 : B

Câu 7 : A

Câu 8 : D

Câu 9 : C

Câu 10 : B

II . TỰ LUẬN 

Câu 1 : Chiếc tay nải 

Câu 2 : chữa bệnh . Bác sĩ đang chữa bệnh

Câu 3 : Hãy luôn giúp đỡ người xung quanh , họ sẽ trả ơn bạn và ai cũng sẽ yêu quý bạn .

Bài làm :

Cô bé có lòng tốt , biết giúp một bà tiên , khi chiếc tay nải bị rơi . Cô đã nhặt lên đưa cho bà cụ . Đó là lòng tốt của những người tốt như cô bé . Hãy nhớ rằng : Luôn luôn giúp đỡ người xung quanh , họ sẽ trả ơn bạn và ai cũng sẽ yêu quý bạn

5 tháng 6 2020

Trong lời ru của mẹ có tình mẫu tử hòa hợp với tình yêu nước, thể hiện khát vọng cho con thực hiện những điều lớn lao cao đẹp

6 tháng 6 2018

Gia đình hiện tại mà cô bé sống cùng không biến mất bởi vì đó không phải là bố mẹ ruột của cô bé, nói cách khác thì cô bé là con nuôi của nhà này. Do đó khi cô bé ước gia đình mình chết đi thì gia đình mà cô đang sống không có ai chết cả, mà thay vào đó cô bé đã gián tiếp giết gia đình thật của mình. Do đó, cô bé mới hối hận và khóc lóc.

5 tháng 6 2018

Vì họ đã đi ra ngoài

22 tháng 1 2022

Ca ngợi: sự yêu thương của người con dành cho mẹ. Cũng giống như mẹ, cô bé muốn đem lại điều tốt đẹp cho mẹ của mình

22 tháng 1 2022

câu chuyện ca ngợi : tình yêu mà em bé đã dành cho mẹ qua việc nhường quả táo ngọt cho mẹ

Đề 2 : Phần 1: Đọc hiểu (3 điểm) Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu: Ngày xưa có một cô bé vô cùng hiếu thảo sống cùng với mẹ trong một túp lều tranh dột nát. Thật không may mẹ của cô bé lại bị bệnh rất nặng nhưng vì nhà nghèo nên không có tiền mua thuốc chữa bệnh, cô bé vô cùng buồn bã. Một lần đang ngồi khóc bên đường bỗng có một ông lão đi qua thấy lạ bèn...
Đọc tiếp
Đề 2 : Phần 1: Đọc hiểu (3 điểm) Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu: Ngày xưa có một cô bé vô cùng hiếu thảo sống cùng với mẹ trong một túp lều tranh dột nát. Thật không may mẹ của cô bé lại bị bệnh rất nặng nhưng vì nhà nghèo nên không có tiền mua thuốc chữa bệnh, cô bé vô cùng buồn bã. Một lần đang ngồi khóc bên đường bỗng có một ông lão đi qua thấy lạ bèn đứng lại hỏi. Khi biết sự tình ông lão nói với cô bé : – Cháu hãy vào và đến bên gốc cây cổ thụ to nhất trong rừng hái lấy một bông hoa duy nhất trên đó . Bông hoa đó có bao nhiêu cánh tức mẹ cháu sống được từng ấy năm. Cô bé liền vào rừng và rất lâu sau mới tìm thấy bông hoa trắng đó. Phải khó khăn lắm cô mới trèo lên được để lấy bông hoa, nhưng khi đếm chỉ có một cánh… hai cánh… ba cánh… bốn cánh… năm cánh. Chỉ có năm cánh hoa là sao chứ? Chẳng nhẽ mẹ cô chỉ sống được từng đó năm thôi sao? Không đành lòng cô liền dùng tay xé nhỏ từng cánh hoa lớn thành những cánh hoa nhỏ và bông hoa cũng theo đó mà nhiều thêm cánh dần lên, nhiều đến mức không còn đếm được nữa. Người mẹ nhờ bông hoa thần dược đó mà sống rất lâu. Từ đó, người đời gọi bông hoa ấy là bông hoa cúc trắng để nói về lòng hiếu thảo của cô bé dành cho mẹ mình. (Theo Quà tặng cuộc sống, NXB Thanh niên, 2009) Câu 1(0,5 điểm): Nhân vật nào là nhân vật chính trong văn bản? Câu 2 (0,5 điểm): Tìm từ láy trong câu sau và phân tích tác dụng : “ Thật không may mẹ của cô bé lại bị bệnh rất nặng nhưng vì nhà nghèo nên không có tiền mua thuốc chữa bệnh, cô bé vô cùng buồn bã” Câu 3 (1 điểm): Cô bé đã cố gắng làm gì để cứu sống mẹ? Câu 4 (1 điểm): Bài học ý nghĩa nhất mà câu chuyện muốn gửi gắm. Phần 2: Tạo lập văn bản (7 điểm) Câu 1 (2 điểm): Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ là một phẩm chất vô cùng đáng quý. Em hãy viết một đoạn văn từ 5-7 dòng trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của lòng hiếu thảo trong cuộc sống. Câu 2 (5 điểm): kể lại truyện ông lão đánh cá và con cá vàng bằng lời của ông lão
0
30 tháng 7 2018

a. nội dung : miêu tả vẻ đẹp của mùa xuân

b. Xuân về

c. bố, mẹ, chị, bé,

d. tự làm

26 tháng 5 2021

THAM KHẢO!

 

Đây là khúc hát ru thứ hai trong bài thơ "Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm. Hai câu thơ sau ba lần vang lên trong bài thơ; điệp khúc ấy là tiếng vỗ về yêu thương em Cu Tai:

“Em Cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi !

Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ

Người mẹ Tà-ôi vừa địu con, vừa làm rẫy tỉa bắp. Núi Ka-lưi hùng vĩ thuộc dãy Trường Sơn, ở miền Tây hai tỉnh Trị - Thiên. Một so sánh tương phản: “lưng núi thì to", “lưng mẹ thì nhỏ" nhằm ca ngợi đức tính cần cù, tần tảo, đảm đang của người mẹ nghèo, người dân tộc:

"Mẹ đang tỉa bắp trên núi Ka-lưi

Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ”.

Mẹ vất vả tỉa bắp nuôi con để phục vụ kháng chiến. Tình thương của mẹ bao la : "Mẹ thương A-kay, mẹ thương làng đói". Như một lời nhắc khẽ vỗ về. Như một tiếng nói hồn hậu, cảm thông: “Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ”...

“Mặt trời” là một hình ảnh được nói đến nhiều trong ca dao, dân ca, trong thi ca dân tộc. Ở đây, Nguyễn Khoa Điềm đã so sánh, ẩn dụ sáng tạo qua cặp câu thơ song hành để nói lên một liên tưởng đẹp, giàu ý nghĩa thẩm mỹ:

“Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi

Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng "

"Mặt trời của bắp'' là mặt trời của thiên nhiên vĩnh hằng, đem ánh sáng và sự sống cho muôn loài, đem lại sự tốt tươi cho lúa, ngô, khoai... Từ mặt trời vũ trụ, nhà thơ liên tưởng đến “mặt trời của mẹ”, đó là em Cu Tai. Em là con yêu, là hạnh phúc, niềm tự hào của mẹ. Em là nguồn sống, nguồn hạnh phúc, niềm tự hào của mẹ. Ca ngợi lòng mẹ, tình thương con của mẹ, câu thơ Nguyễn Khoa Điềm bình dị mà thấm thía biết bao! Đứa con là “mặt trời của mẹ”, một ẩn dụ rất sáng tạo làm rung động lòng người:

17 tháng 1 2022

cj viết hết luôn à

6 tháng 8 2023

Việc dùng các từ láy trong đoạn thơ đã góp phần giúp em cảm nhận được nét đẹp hồn nhiên, nhí nhảnh, trẻ thơ của hình dáng chú bé Lượm trên đường làm nhiệm vụ cách mạng và sự hăng hái, siêng năng quyết hoàn thành việc liên lạc giúp Tổ Quốc dành lại độc lập tự do của chú Lượm đáng yêu, đáng mến.

Việc dùng từ láy giúp em tưởng tượng ra hình ảnh của cậu bé lượm hồn nhiên trong sáng đúng lứa tuổi của em. Đặc biệt qua đó có thể cảm nhận được nhiệt huyết cách mạng của cậu bé lượm dù bao chông khai, mưa bom bão đạn cũng sẽ hoàn thành nhiệm vụ được giao. Qua đó chúng ta càng cảm thấy Lượm thật gần gũi và trân trọng sự hi sinh của em