K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2019

ko cần ghi cả câu đâu, ghi mỗi phầ mà cô cho ghi thôi mà dù sao cũng cảm ơn nhé

14 tháng 7 2018

Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80 % được xếp vào cấp độ rất nguy cấp (CR); giảm 50 % thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN) ; giảm sút 20 % thì được xếp ở cấp độ sẽ nguy cấp (VU).

→ Đáp án B

10 tháng 7 2019

Chọn C

Câu 24: Cho các đặc điểm sau:1. Răng mọc trong lỗ chân răng;2. Hàm dài;3. Trứng có lớp vỏ đá vôi.Loài động vật nào dưới đây có tất cả những đặc điểm nêu trên?A. Rắn lục đuôi đỏ.                             B. Cá sấu Xiêm.C. Rùa núi vàng.                                  D. Nhông Tân Tây Lan.Câu 25: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cá sấu?A. Da ẩm ướt, không có vảy sừng.B. Hàm rất dài, có nhiều...
Đọc tiếp

Câu 24: Cho các đặc điểm sau:

1. Răng mọc trong lỗ chân răng;

2. Hàm dài;

3. Trứng có lớp vỏ đá vôi.

Loài động vật nào dưới đây có tất cả những đặc điểm nêu trên?

A. Rắn lục đuôi đỏ.                             B. Cá sấu Xiêm.

C. Rùa núi vàng.                                  D. Nhông Tân Tây Lan.

Câu 25: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cá sấu?

A. Da ẩm ướt, không có vảy sừng.

B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng.

C. Có mai và yếm.

D. Trứng có màng dai bao bọc.

Câu 26: Đặc điểm của bộ Rùa là

A. Hàm không có răng, có mai và yếm          B. Hàm có răng, không có mai và yếm

C. Có chi, màng nhĩ rõ                                  D. Không có chi, không có màng nhĩ

III. LỚP CHIM

Câu 27. Hình dạng thân của chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa như thế nào?

A. Giúp giảm trọng lượng khi bay.

B. Giúp tạo sự cân bằng khi bay.

C. Giúp giảm sức cản của không khí khi bay.

D. Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay.

Câu 28. Ở chim bồ câu, tuyến ngoại tiết nào có vai trò giúp chim có bộ lông mượt và không thấm nước?

A. Tuyến phao câu.                             B. Tuyến mồ hôi dưới da.

C. Tuyến sữa.                                      D. Tuyến nước bọt.

Câu 29. Phát biểu nào sau đây về chim bồ câu là sai?

A. Là động vật hằng nhiệt.                            B. Bay kiểu vỗ cánh.

C. Không có mi mắt.                                      D. Nuôi con bằng sữa diều.

Câu 30: Đặc điểm của kiểu bay vỗ cánh là

A. Cánh dang rộng mà không đập

B. Cánh đập chậm rãi và không liên tục

C. Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió

D. Cánh đập liên tục

 

Câu 31: Chim bồ câu mỗi lứa đẻ bao nhiêu trứng

A. 1 trứng              B. 2 trứng              C. 5 – 10 trứng                D. Hàng trăm trứng

Câu 32. Lông ống ở chim bồ câu có vai trò gì?

A. Giữ nhiệt.

B. Làm cho cơ thể chim nhẹ.

C. Làm cho đầu chim nhẹ.

D. Làm cho cánh chim khi dang ra có diện tích rộng.

Câu 33. Điển từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau :

Mỗi lứa chim bồ câu đẻ …(1)…, trứng chim được bao bọc bởi …(2)… .

A. (1) : 2 trứng ; (2) : vỏ đá vôi                     B. (1) : 5 – 10 trứng ; (2) : màng dai

C. (1) : 2 trứng ; (2) : màng dai                     D. (1) : 5 – 10 trứng ; (2) : vỏ đá vôi

1
18 tháng 4 2016

1 ) là cấp độ có số lượng cá thể giảm sút 80% so với 10 năm trước ví dụ hươu xạ

2 ) là cấp độ có số lượng cá thể giảm sút 50% so với 10 năm trước ví dụ tôm hùm đá

3 ) là cấp độ có số lượng cá thể giảm sút 20% so với 10 năm trước ví dụ cà cuống

4 ) đang được bảo tồn là it nguy cấp ví dụ khỉ vàng

1 tháng 11 2018

Chọn B

15 tháng 2 2017

Ốc xà cừ đang ở cấp độ đe dọa tuyệt chủng rất nguy cấp. Ốc xà cừ được dùng trong kĩ nghệ khảm tranh.

→ Đáp án A

13 tháng 4 2021

A.Ốc xà cừ

Động vật quý hiếm là động vật có giá trị về nhiều mặt, có số lượng đang giảm sút

CR(rất nguy cấp):giảm số lượng cá thể 80%

EN(nguy cấp):giảm số lượng cá thể 50%

VU(sẽ nguy cấp):giảm số lượng cá thể 20%

LR(ít nguy cấp)

Biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm:

Cấm săn bắt,buôn bán trái phép động vật quý hiếm

Bảo vệ môi trường sống của động vật 

Đẩy mạnh việc chăn nuôi,xây dựng khu dự trữ thiên nhiên

Tuyên truyền bảo vệ môi trường sống của động vật

Tham khảo:

Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về: thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu... và  những động vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trở lại đây đang có số lượng giảm sút.

Các phân loại của Tình trạng bảo tồn NatureServe cho các loài gồm có: đã tuyệt chủng (GX), có thể đã tuyệt chủng (GH), cực hiếm (G1), hiếm (G2), sắp bị đe dọa (G3), dễ bị đe dọa (G4) và an toàn (G5).

- Tuyên truyền mọi người bảo vệ động vật quý hiếm

- Có thể đề nghị lên các cấp trên về vấn đề bảo vệ động vật quý hiếm để họ có những giải pháp hiệu quả

- Xây dựng các khu bảo tồn

-Cấm săn bắt động vật trái phép

- Ngăn chặn các hành vi buôn bán động vật trái phép

- Bảo vệ rừng , bảo vệ môi trường sống của chúng