K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Công trình kiến trúc nào không thuộc Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại?    A. Đền tháp Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a).  B. Kinh thành Huế (Việt Nam).    C. Đền Ăng-co-vát (Cam-pu-chia).   D. Chùa Vàng (Mi-an-ma).Câu 2: Từ thế kỉ VII đến cuối thế kỉ XV là giai đoạn văn minh Đông Nam Á    A. bước đầu hình thành.                    B. bước đầu phát triển.    C. phát triển rực rỡ.                           D. tiếp tục phát...
Đọc tiếp

Câu 1: Công trình kiến trúc nào không thuộc Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại?

    A. Đền tháp Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a). 

B. Kinh thành Huế (Việt Nam).

    C. Đền Ăng-co-vát (Cam-pu-chia).  

D. Chùa Vàng (Mi-an-ma).

Câu 2: Từ thế kỉ VII đến cuối thế kỉ XV là giai đoạn văn minh Đông Nam Á

    A. bước đầu hình thành.                    B. bước đầu phát triển.

    C. phát triển rực rỡ.                           D. tiếp tục phát triển.

Câu 3: Văn minh phương Tây bắt đầu ảnh hưởng đến Đông Nam Á trong giai đoạn

    A. đầu Công nguyên đến thế kỉ VII.   B. thế kỉ VII đến thế kỉ XV.

    C. thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX.           D. thế kỉ XIX đến nay.

Câu 4: Ba nhóm chính trong tín ngưỡng bản địa của Đông Nam Á không bao gồm

    A. tín ngưỡng sùng bái tự nhiên.       B. tín ngưỡng phồn thực.

    C. tín ngưỡng thờ cũng người đã mất.         D. Phật giáo, Nho giáo.

Câu 5: Thế kỉ XVI, tôn giáo mới du nhập từ phương Tây đến cho Đông Nam Á là

    A. Phật giáo.        B. Hin-đu giáo.     C. Hồi giáo.          D. Công giáo.

Câu 6: Hồi giáo du nhập vào Đông Nam Á từ thế kỉ XIII là tôn giáo có nguồn gốc từ

    A. bán đảo Ả Rập.         B. Ấn Độ.             C. Trung Quốc.     D. Địa Trung Hải.

Câu 7: Trước khi sáng tạo ra chữ viết riêng, một số cư dân Đông Nam Á sử dụng

    A. chữ viết cổ của Ấn Độ.                 B. chữ Chăm cổ.

    C. chữ Khơ-me cổ.                                     C. chữ Nôm.

Câu 8: Thể loại văn học dân gian ra đời ở Đông Nam Á thời cổ trung đại là

    A. truyện ngắn.    B. kí sự.                C. tản văn.            D. thần thoại.

Câu 9: Sau khi chữ viết ra đời cư dân Đông Nam Á cổ trung đại đã tạo dựng nền văn học

    A. dân gian.                   B. viết.                  C. chữ Hán.          D. chữ Phạn.

Câu 10: Thời cổ trung đại, Hin-đu giáo du nhập vào Đông Nam Á là tôn giáo có nguồn gốc từ

    A. Trung Quốc.   B. phương Tây.     C. Ấn Độ.             D. Ả Rập.  

Câu 11: Nghệ thuật kiến trúc Đông Nam Á thời kì cổ trung đại chịu ảnh hưởng mạnh mẽ kiến trúc Hồi giáo và kiến trúc

    A. Ấn Độ.            B. Trung Hoa.       C. phương Tây.     D. Nhật Bản.

0
Câu 1: Công trình kiến trúc nào không thuộc Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại? A. Đền tháp Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a). B. Kinh thành Huế (Việt Nam). C. Đền Ăng-co-vát (Cam-pu-chia). D. Chùa Vàng (Mi-an-ma). Câu 2: Từ thế kỉ VII đến cuối thế kỉ XV là giai đoạn văn minh Đông Nam Á A. bước đầu hình thành. B. bước đầu phát triển. C. phát triển rực rỡ. D. tiếp tục phát triển. Câu 3:...
Đọc tiếp

Câu 1: Công trình kiến trúc nào không thuộc Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại? A. Đền tháp Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a). B. Kinh thành Huế (Việt Nam). C. Đền Ăng-co-vát (Cam-pu-chia). D. Chùa Vàng (Mi-an-ma). Câu 2: Từ thế kỉ VII đến cuối thế kỉ XV là giai đoạn văn minh Đông Nam Á A. bước đầu hình thành. B. bước đầu phát triển. C. phát triển rực rỡ. D. tiếp tục phát triển. Câu 3: Văn minh phương Tây bắt đầu ảnh hưởng đến Đông Nam Á trong giai đoạn A. đầu Công nguyên đến thế kỉ VII. B. thế kỉ VII đến thế kỉ XV. C. thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX. D. thế kỉ XIX đến nay. Câu 4: Ba nhóm chính trong tín ngưỡng bản địa của Đông Nam Á không bao gồm A. tín ngưỡng sùng bái tự nhiên. B. tín ngưỡng phồn thực. C. tín ngưỡng thờ cũng người đã mất. D. Phật giáo, Nho giáo. Câu 5: Thế kỉ XVI, tôn giáo mới du nhập từ phương Tây đến cho Đông Nam Á là A. Phật giáo. B. Hin-đu giáo. C. Hồi giáo. D. Công giáo. Câu 6: Hồi giáo du nhập vào Đông Nam Á từ thế kỉ XIII là tôn giáo có nguồn gốc từ A. bán đảo Ả Rập. B. Ấn Độ. C. Trung Quốc. D. Địa Trung Hải. Câu 7: Trước khi sáng tạo ra chữ viết riêng, một số cư dân Đông Nam Á sử dụng A. chữ viết cổ của Ấn Độ. B. chữ Chăm cổ. C. chữ Khơ-me cổ. C. chữ Nôm. Câu 8: Thể loại văn học dân gian ra đời ở Đông Nam Á thời cổ trung đại là A. truyện ngắn. B. kí sự. C. tản văn. D. thần thoại. Câu 9: Sau khi chữ viết ra đời cư dân Đông Nam Á cổ trung đại đã tạo dựng nền văn học A. dân gian. B. viết. C. chữ Hán. D. chữ Phạn. Câu 10: Thời cổ trung đại, Hin-đu giáo du nhập vào Đông Nam Á là tôn giáo có nguồn gốc từ A. Trung Quốc. B. phương Tây. C. Ấn Độ. D. Ả Rập. Câu 11: Nghệ thuật kiến trúc Đông Nam Á thời kì cổ trung đại chịu ảnh hưởng mạnh mẽ kiến trúc Hồi giáo và kiến trúc A. Ấn Độ. B. Trung Hoa. C. phương Tây. D. Nhật Bản.

0
NG
12 tháng 10 2023

- Hành trình phát triển của văn minh Đông Nam Á trải qua 3 giai đoạn:

+ Từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

+ Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV

+ Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX

- Ở thời cổ - trung đại, văn minh Đông Nam Á đạt được nhiều thành tựu trên các lĩnh vực: tín ngưỡng – tôn giáo; văn tự - văn học; kiến trúc – điêu khắc

22 tháng 12 2021

C

22 tháng 12 2021

Chọn C

31 tháng 12 2021

c

31 tháng 12 2021

C

Câu 13: Sự du nhập của văn hóa phương Tây đã đem đến cho Đông Nam Á yếu tố văn hóa mới như tư tưởng, tôn giáo, ngôn ngữ và nhất là những tiến bộ về    A. chữ viết.          B. kiến trúc.          C. nghệ thuật.       D. kĩ thuật.Câu 14: Ý nào sau đây không thể hiện nội dung của dòng văn học dân gian ở Đông Nam Á thời cổ đại?    A. Giải thích về nguồn gốc thế giới, loài người.     B. Phản ánh hoạt...
Đọc tiếp

Câu 13: Sự du nhập của văn hóa phương Tây đã đem đến cho Đông Nam Á yếu tố văn hóa mới như tư tưởng, tôn giáo, ngôn ngữ và nhất là những tiến bộ về

    A. chữ viết.          B. kiến trúc.          C. nghệ thuật.       D. kĩ thuật.

Câu 14: Ý nào sau đây không thể hiện nội dung của dòng văn học dân gian ở Đông Nam Á thời cổ đại?

    A. Giải thích về nguồn gốc thế giới, loài người.    

B. Phản ánh hoạt động sản xuất nông nghiệp.

    C. Ca ngợi đất nước, sự tiến bộ của kĩ thuật.        

D. Thể hiện đời sống vật chất, tinh thần.

Câu 15: Thời cổ trung đại, tôn giáo nào sau đây đã trở thành quốc giáo ở một số quốc gia Đông Nam Á trong một thời gian dài?

    A. Thiên Chúa giáo.                          B. Bà-la-môn giáo.

C. Phật giáo.                              C. Hin-đu giáo.    

Câu 16: Đền, chùa, tháp là các công trình kiến trúc thuộc dòng kiến trúc

    A. dân gian.                   B. tôn giáo.           C. cung đình.        D. tâm linh.

Câu 17: Những tác phẩm điêu khắc nào sau đây không mang tính chất tôn giáo?

    A. tượng thần.                                  B. tượng Phật.      

C. phù điêu.                                         D. chạm nổi hình rồng.

Câu 18: Thời cổ đại, các nước Đông Nam Á sáng tạo thành chữ viết của mình trên cơ sở tiếp nhận nhiều chữ viết từ bên ngoài, ngoại trừ

    A. chữ La-tinh.    B. chữ Phạn.         C. chữ Hán.          D. chữ A-rập.

Câu 19: Công trình nào sau đây thuộc kiến trúc Phật giáo điển hình?

    A. Đền tháp Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a). 

B. Kinh thành Huế (Việt Nam).

    C. Đền Ăng-co-vát (Cam-pu-chia).  

D. Thánh địa Mỹ Sơn (Việt Nam).

Câu 20: Ngoài ảnh hưởng sâu sắc từ Ấn Độ và Trung Hoa, văn học Đông Nam Á còn chịu ảnh hưởng từ văn học

    A. phương Tây và Nhật Bản.             B. Ả Rập và phương Tây.

    C. Nhật Bản và Ả Rập.                     D. Ả Rập và Thổ Nhĩ Kì.

Câu 21: Thế kỉ XI-XII, trên cơ sở tiếp thu một phần chữ Hán của Trung Quốc, người Việt đã sáng tạo ra chữ viết riêng là

    A. chữ Chăm cổ.                               B. chữ Nôm.        

C. Chữ Khơ-me cổ.                     D. chữ Mã Lai cổ.

1
16 tháng 3 2023

cho mình hỏi bạn lấy đề này ở đâu vậy ạ ?

29 tháng 2 2016

Những thành tựu về tư tưởng – tôn giáo, giáo dục và văn học của thời Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX

-         Tư tưởng - tôn giáo:

+ Nho giáo: Nhà Nguyễn tìm cách khôi phục và thi hành chính sách độc tôn Nho giáo.

+ Phật giáo và Đạo giáo bị nhà Nguyễn tìm cách hạn chế nhưng vẫn phát triển nhất là ở nông thôn (mặc dù không phát triển thịnh đạt như thời Lý – Trần). Chùa chiền, tượng phật được sửa sang, xây dựng mới.

+ Thiên chúa giáo: dù các vua nhà Nguyễn thi hành chính sách cấm đạo gắt gao, thẳng tay đàn áp nhưng các giáo sĩ vẫn tìm cách truyền bá sâu rộng vào các làng, xã, số lượng người theo đạo Thiên Chúa ngày càng tăng.

+ Các tín ngưỡng thờ cúng ông bà, tổ tiên, anh hùng có công, thần linh vẫn tiếp tục phát triển và phổ biến.

-         Giáo dục

+ Nhà Nguyễn rất coi trọng giáo dục, khoa cử với quan niệm: nhà nước cầu nhân tài tất do đường khoa mục. 1807, Gia Long ban hành quy chế thi hương, thi hội. 1822, Minh Mạng khôi phục kì thi hội, thi đình. Việc học tập, thi cử được chấn chỉnh và đi vào nề nếp.

+ 1803, Gia Long cho dựng trường Quốc học (sau đổi thành Quốc tử giám) ở kinh đô Phú Xuân. 1808 Văn Miếu được xây dựng để thờ Khổng Tử, 1822. Văn Miếu Quốc Tử giám bắt đầu dựng bia đề danh Tiến sĩ. Đến 1851, nhà Nguyễn đã tổ chức 14 khoa thi hội, lấy được 136 Tiến sĩ, nhiều nhân tài đỗ đạt trở thành các nhà văn hóa lớn hoặc quan lại cao cấp góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.

-         Văn học

+ Văn học chữ Hán: vẫn tiếp tục phát triển: Nguyễn Du, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu, Minh Mạng, Tự Đức… Văn học dân gian tiếp tục phát triển: ca dao, hò vè, tục ngữ… phong phú.

+ Văn học chữ Nôm phát triển rực rỡ đạt đỉnh cao: tác giả kiệt xuất là Nguyễn Du (Truyện Kiều) và Hồ Xuân Hương.

* Thành tựu nghệ thuật dưới thời nhà Nguyễn được UNESSCO công nhận là di sản văn hóa thế giới:

-Quần thể cố đô Huế - văn hóa vật thể

- Nhã nhạc cung đình Huế - văn hóa phi vật thể.