K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2021

B

31 tháng 12 2021

A

15 tháng 5 2022

c

15 tháng 5 2022

C

18 tháng 3 2022

Chính sách cai trị của chính quyền phong kiến phương Bắc ngắn gọn ( chi tiết bạn có thể tự tra mạng ):

Chia nước ta thành các quận, sát nhập vào Trung Quốc, cử người Hán sang quản lý đến cấp huyện.

Các quan cai trị phương Bắc chiếm ruộng đất của nhân dân Âu Lạc, lập thành ấp, trại và bắt dân ta cày cấy. Chúng cũng áp đặt chính sách tô thuế nặng nề, đặc biệt là dưới thời Đường.

Ngoài ra, chính quyền đô hộ còn nắm độc quyền về sắt và muối, bắt nhân dân ta cống nạp nhiều loại vải vóc, hương liệu, sản vật quý để đưa về Trung Quốc.

Kháng chiến:

Hai Bà Trưng-Bà Triệu-Lý Bí-Mai Thúc Loan-Phùng Hưng- Khởi nghĩa Lam Sơn.

Đại Việt thế kỉ X-XV: trải qua thời kì nhà Ngô-Đinh-Tiền Lê-LýTrần-Hồ-Hậu Lê. Đất nước quân chủ chuyên chế phong kiến được thành lập và từng bước phát triển, hoàn thiện đạt đến đỉnh cao. Kinh tế được phát triển.

Đại Việt thế kỉ XVI-XVIII: chia cắt Đàng Trong-Đàng Ngoài đến cuối thế kỉ XVIII. Hai đàng lấy sông Gianh làm ranh giới. Đất đai phát triển và mở rộng, kinh tế phục hồi - ngoại thương phát triển, nhưng rồi dần dần mục nát và bị Nguyễn Huệ lật đổ.

Tham khảo: Việt Nam thế kỉ XIX: nhà Nguyễn vẫn thi hành những chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời, lạc hậu. Việt Nam rơi vào khủng hoảng ngày càng nghiêm trọng. Kinh tế: nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ, tài chính cạn kiệt.

Kinh tế, văn hóa thế kỉ X-XV:  Nhân dân tích cực khai hoang vùng châu thổ sông lớn và ven biển.Thủy lợi được nhà nước quan tâm mở mang.

Các nhà nước Lý - Trần - Lê đều quan tâm bảo vệ sức kéo, phát triển của giống cây nông nghiệp.Chính sách của nhà nước đã thúc đẩy nông nghiệp phát triển , đời sống nhân dân ấm no hạnh phúc, trật tự xã hội ổn định, độc lập được củng cố.

Những thành tựu văn hóa đạt được, vừa là sản phẩm của sự nghiệp chung nói trên, vừa là nền móng vững chắc lâu dài cho dân tộc 

Kinh tế văn hóa thế kỉ XVI-XVIII: Vùng đất Đàng Trong mới được khai thác, đất đai nhiều, màu mỡ, nhất là vùng Nam Bộ, dân cư thì còn thưa thớt.  Khí hậu có nhiều thuận lợi cho nông nghiệp phát triển.  Buôn bán phát triển, nhất là ờ các vùng đồng bằng và ven biển. Các thương nhân châu Á, châu Âu thường đến Phố Hiến và Hội An buôn bán tấp nập.

Nho giáo: vẫn được đề cao trong học tập, thi cử và tuyển chọn quan lại. - Phật giáo, Đạo giáo phục hồi và phát triển. Nếp sống văn hóa truyền thống được nhân dân ta giữ gìn, các hình thức sinh hoạt văn hóa qua các lễ hội cũng góp phần thắt chặt tình yêu quê hương, đất nước trong nhân dân.

 

 

 

 

14 tháng 12 2021

b

14 tháng 12 2021

Cảm ơn nhiều ạ.hihi

18 tháng 2 2022

Tham khảo: 

* Về tổ chức bộ máy cai trị:

- Chia nước ta thành các quận, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.

- Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.

* Chính sách bóc lột về kinh tế:

- Thực hiện chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề.

- Cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy, thực hiện chính sách đồn điền.

- Nắm độc quyền muối và sắt.

- Quan lại đô hộ bạo ngược tham ô ra sức bóc lột dân chúng để làm giàu.  

* Chính sách đồng hóa về văn hóa:

- Truyền bá Nho giáo, mở lớp dạy chữ nho => Nho giáo chỉ có ảnh hưởng đến một số vùng trung tâm châu, quận.

- Bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục, tập quán theo người Hán.

- Đưa người Hán vào sinh sống cùng người Việt.

* Đối với các cuộc đấu tranh của nhân dân ta: chính quyền đô hộ áp dụng luật pháp hà khắc, thẳng tay đàn áp.

=> Mục đích của các chính sách đô hộ trên là: đồng hóa nhân dân ta để dễ cai trị, biến nước ta trở thành một quận huyện của Trung Quốc. Tuy nhiên, mục đích ấy không thể thực hiện được.

 

18 tháng 2 2022

Tham khảo

 

* Về tổ chức bộ máy cai trị:

- Chia nước ta thành các quận, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.

- Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.

* Chính sách bóc lột về kinh tế:

- Thực hiện chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề.

- Cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy, thực hiện chính sách đồn điền.

- Nắm độc quyền muối và sắt.

- Quan lại đô hộ bạo ngược tham ô ra sức bóc lột dân chúng để làm giàu.  

* Chính sách đồng hóa về văn hóa:

- Truyền bá Nho giáo, mở lớp dạy chữ nho => Nho giáo chỉ có ảnh hưởng đến một số vùng trung tâm châu, quận.

- Bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục, tập quán theo người Hán.

- Đưa người Hán vào sinh sống cùng người Việt.

* Đối với các cuộc đấu tranh của nhân dân ta: chính quyền đô hộ áp dụng luật pháp hà khắc, thẳng tay đàn áp.

=> Mục đích của các chính sách đô hộ trên là: đồng hóa nhân dân ta để dễ cai trị, biến nước ta trở thành một quận huyện của Trung Quốc. Tuy nhiên, mục đích ấy không thể thực hiện được.

 

Bài 22:Câu 6: Biểu hiện nào sau đây không phản ánh đúng sự phát triển của ngọai thương nước ta trong các thế kỉ XI – XVIII?  A. Nhiều thương nhân nước ngoài đến xin lập phố xá.                              B. Xuất hiện nhiều làng buôn và trung tâm buôn bán.C. Thuyền buôn nước ngoài đến nước ta ngày càng nhiều.                         D. Bên cạnh thương nhân Nhật còn có thương nhân Anh, Pháp. Câu 10. Thương nhân nước nào đã...
Đọc tiếp

Bài 22:

Câu 6: Biểu hiện nào sau đây không phản ánh đúng sự phát triển của ngọai thương nước ta trong các thế kỉ XI – XVIII

A. Nhiều thương nhân nước ngoài đến xin lập phố xá.                              

B. Xuất hiện nhiều làng buôn và trung tâm buôn bán.

C. Thuyền buôn nước ngoài đến nước ta ngày càng nhiều.                         

D. Bên cạnh thương nhân Nhật còn có thương nhân Anh, Pháp.

 Câu 10. Thương nhân nước nào đã thành lập đô thị mới Thanh Hà bên bờ sông Hương?                            

 A. Trung Hoa.               

B. Nhật Bản.                

C. Hà Lan.                      

D. Bồ Đào Nha.                                                                         Câu 11. Trong các thế kỉ XVI – XVIII, Nhà nước lập nhiều trạm ở các ngã ba đường lớn hay bến sông để

A. thu thuế.          

B. quản lí việc buôn bán.                 

C. khám xét việc buôn bán.             

D. thúc đẩy buôn bán phát triển.             

 

Câu 12. Các làng nghề thủ công ở nước ta tăng lên ngày càng nhiều trong các thế kỉ XVI – XVIII do   

 

A. thủ công nghiệp phát triển.                         

B. kinh tế hang hóa phát triển.

C. nhiều nghề thủ công mới xuất hiện.           

D. nhiều thợ giỏi lập ra phường hội để buôn bán.

   Câu 13. Mục đích phát triển ngành khai thác mỏ ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII?                        

A. Phục vụ thị trường và nhà nước.                                 

B. Phục vụ sản xuất và nhà nước.                                            C. Chế tác công cụ lao động và rèn binh khí.              

D. Phục vụ thị trường và sản xuất nông cụ.                            Câu 16. Ngoại thương phát triển có tác dụng gì đối với nền kinh tế nước ta?                                                

 A. Thúc đẩy thủ công và thương nghiệp phát triển.                 B. Giúp cho việc mở rộng buôn bán với nhiều nước.          

 C. Tạo điều kiện việc làm cho thợ thủ công và thương nhân.                   

D. Làm cho hang hóa trên thị trường phong phú, đa dạng.  

 Câu 21. Điểm giống nhau cơ bản giữa thủ công nghiệp của nước ta thế kỉ XVI – XVIII so với thế kỉ X- XV?

A. Các nghề thủ công cổ truyền ngày càng phát triển.      

B. Bên cạnh nghề cũ còn xuất hiện một số nghề mới

C. Đã có sự phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp.                

D. Thợ thủ công họp nhau thành lập phường hội để sản xuất và buôn bán.

Câu 24. Nhận xét nào dưới đây phản ánh đúng ý nghĩa của sự phát triển thủ công nghiệp nước nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII.  

A. Thủ công nghiệp phát triển đã tạo điều kiện cho sự ra đời của thành thị.     

B. Thủ công nghiệp phát triển đã tạo điều kiện cho nền kinh tế hàng hóa phát triển.                                            

C. Thủ công nghiệp phát triển đã tạo điều kiện cho các ngành nghề khác phát triển.                                            

D. Thủ công nghiệp phát triển đã tạo điều kiện cho nông nghiệp và thương nghiệp phát triển.                             

 

Câu 25. Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng  sự hưng khởi của của các đô thị nước nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII.   

A. Ngoài Thăng Long, Phố Hiến chỉ có Thanh Hà là đô thị mới.                                                 

B. Chỉ có Thăng Long, Phố Hiến là hai đô thị tương đối phát triển.                                                                       

C. Chỉ có Thăng Long, Phố Hiến và Hội An là ba đô thị tương đối phát triển.                                                              

D. Ngoài Thăng Long, Phố Hiến còn xuất hiện một số đô thị như Hội An, Thanh Hà.         

 

 Bài 24:

 Câu 7. Trong các thế kỷ XVI-XVIII, tín ngưỡng dân gian nào không tồn tại trong đời sống của nhân dân Đại Việt?

A.Thờ cúng tổ tiên.                                                                            

B. Tục thờ cúng các thành hoàng làng.                         

C. Tục thờ cúng những anh hùng có công với nước.                    

D. Tục thờ cúng thần cây, thần động vật, thần mặt trời.

   Câu 11. Dưới triều Tây Sơn, ngôn ngữ được đề cao trong hành chính, thi cử là?

A. Chữ Hán.                         B. Chữ Nôm.                        C. Chữ Phạn.                        D. Chữ Quốc ngữ.

Câu 14. Sự phát triển chữ Nôm và các sáng tác thơ Nôm trong các thế kỷ XVI-XVIII có ý nghĩa

A. thể hiện sự trưởng thành của dân tộc.                       

B. khẳng định bản sắc văn hóa của Đại Việt.

 

C. tạo ra chữ viết chính thống của người Việt.             

D. Khẳng định sự phát triển của nhà nước phong kiến.

Câu 16. Yếu tố nào ảnh hưởng quyết định đến sự suy thoái về tư tưởng, tôn giáo ở quốc gia Đại Việt trong các thế kỷ XVI-XVIII?

A. Mâu thuẫn giữa các tập đoàn phong kiến.               

B. Sự khủng hoảng của chế độ phong kiến.

C. Tình trạng đất nước bị chia cắt về lãnh thổ.             

D. Các tôn giáo mới có điều kiện du nhập vào.

Câu 17. Trước sự suy thoái về tư tưởng, tôn giáo, Quốc gia Đại Việt trong các thế kỷ XVI-XVIII đã

A. ban hành bộ luật mới để giữ gìn, phát triển đạo Nho.                             

B. Tìm mọi cách củng cố, duy trì tôn ti, trật tự phong kiến.

 

C. thành lập các hội quán, duy trì trật tự xã hội phong kiến.

D. Mở trường cho con em nhân dân, truyền bá tư tưởng Nho giáo.

Câu 19. Ý nào phản ánh đúng sự phát triển của dòng văn học chính thống từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII?

A. Ngày càng phát triển mạnh.        

B. Có phần suy thoái.        

C. Khủng hoảng nghiêm trọng.        

D. Phát triển thành trào lưu khá rầm rộ.

Câu 20. Ý nào không phản ánh đúng lý do khoa học – tự nhiên từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII không có điều kiện phát triển?

A. Do những hạn chế về quan niệm và giáo dục đương thời.                      

B. Do nội dung giáo dục chủ yếu là kinh, sử.

 

C. Do không được chính quyền phong kiến quan tâm đúng mức.            

D. Do khoa học – tự nhiên không phù hợp với thời phong kiến.

Câu 22 . Mặt tích cực nào của Nho giáo còn được duy trì trong xã hội Việt Nam ngày nay?

A. Tôn ti trật tự trong xã hội.                                            

B. Chú trọng khoa học kinh sử.

C. Tư tưởng trung quân ái quốc.                                      

D. Bảo vệ giai cấp thống trị.

Câu 23. Giáo dục Việt Nam ngày nay đã khắc phục được những hạn chế nào trong sự phát triển của giáo dục ở thế kỷ XVI-XVIII?

A. Sử dụng nhiều ngôn ngữ khác nhau.                          

B. Đề cao tư tưởng Nho giáo trong giáo dục, thi cử.

 

C. Tạo điều kiện cho các tín ngưỡng, tôn giáo phát triển bình đẳng.   

D. Chú trọng phát triển các môn khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. 

1
13 tháng 3 2022

Bài 22:

Câu 6: Biểu hiện nào sau đây không phản ánh đúng sự phát triển của ngọai thương nước ta trong các thế kỉ XI – XVIII

A. Nhiều thương nhân nước ngoài đến xin lập phố xá.                              

B. Xuất hiện nhiều làng buôn và trung tâm buôn bán.

C. Thuyền buôn nước ngoài đến nước ta ngày càng nhiều.                         

D. Bên cạnh thương nhân Nhật còn có thương nhân Anh, Pháp.

 Câu 10. Thương nhân nước nào đã thành lập đô thị mới Thanh Hà bên bờ sông Hương?                            

 A. Trung Hoa.               

B. Nhật Bản.                

C. Hà Lan.                      

D. Bồ Đào Nha.                                                                         Câu 11. Trong các thế kỉ XVI – XVIII, Nhà nước lập nhiều trạm ở các ngã ba đường lớn hay bến sông để

A. thu thuế.          

B. quản lí việc buôn bán.                 

C. khám xét việc buôn bán.             

D. thúc đẩy buôn bán phát triển.             

Câu 12. Các làng nghề thủ công ở nước ta tăng lên ngày càng nhiều trong các thế kỉ XVI – XVIII do   

A. thủ công nghiệp phát triển.                         

B. kinh tế hang hóa phát triển.

C. nhiều nghề thủ công mới xuất hiện.           

D. nhiều thợ giỏi lập ra phường hội để buôn bán.

   Câu 13. Mục đích phát triển ngành khai thác mỏ ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII?                        

A. Phục vụ thị trường và nhà nước.                           

B. Phục vụ sản xuất và nhà nước.                                      C. Chế tác công cụ lao động và rèn binh khí.              

D. Phục vụ thị trường và sản xuất nông cụ.                            Câu 16. Ngoại thương phát triển có tác dụng gì đối với nền kinh tế nước ta?                                                

 A. Thúc đẩy thủ công và thương nghiệp phát triển.             B. Giúp cho việc mở rộng buôn bán với nhiều nước.          C. Tạo điều kiện việc làm cho thợ thủ công và thương nhân.                   

D. Làm cho hang hóa trên thị trường phong phú, đa dạng.  

 Câu 21. Điểm giống nhau cơ bản giữa thủ công nghiệp của nước ta thế kỉ XVI – XVIII so với thế kỉ X- XV?

A. Các nghề thủ công cổ truyền ngày càng phát triển.      

B. Bên cạnh nghề cũ còn xuất hiện một số nghề mới

C. Đã có sự phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp.                

D. Thợ thủ công họp nhau thành lập phường hội để sản xuất và buôn bán.

Câu 24. Nhận xét nào dưới đây phản ánh đúng ý nghĩa của sự phát triển thủ công nghiệp nước nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII.  

A. Thủ công nghiệp phát triển đã tạo điều kiện cho sự ra đời của thành thị.?    

B. Thủ công nghiệp phát triển đã tạo điều kiện cho nền kinh tế hàng hóa phát triển.                                            

C. Thủ công nghiệp phát triển đã tạo điều kiện cho các ngành nghề khác phát triển.                                            

D. Thủ công nghiệp phát triển đã tạo điều kiện cho nông nghiệp và thương nghiệp phát triển.                             

 

Câu 25. Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng  sự hưng khởi của của các đô thị nước nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII.   

A. Ngoài Thăng Long, Phố Hiến chỉ có Thanh Hà là đô thị mới.                                                 

B. Chỉ có Thăng Long, Phố Hiến là hai đô thị tương đối phát triển.                                                                       

C. Chỉ có Thăng Long, Phố Hiến và Hội An là ba đô thị tương đối phát triển.                                                              

D. Ngoài Thăng Long, Phố Hiến còn xuất hiện một số đô thị như Hội An, Thanh Hà.         

 

 Bài 24:

 Câu 7. Trong các thế kỷ XVI-XVIII, tín ngưỡng dân gian nào không tồn tại trong đời sống của nhân dân Đại Việt?

A.Thờ cúng tổ tiên.                                                                            

B. Tục thờ cúng các thành hoàng làng.                         

C. Tục thờ cúng những anh hùng có công với nước.                    

D. Tục thờ cúng thần cây, thần động vật, thần mặt trời.

   Câu 11. Dưới triều Tây Sơn, ngôn ngữ được đề cao trong hành chính, thi cử là?

A. Chữ Hán.                         B. Chữ Nôm.                        

C. Chữ Phạn.                        D. Chữ Quốc ngữ.

Câu 14. Sự phát triển chữ Nôm và các sáng tác thơ Nôm trong các thế kỷ XVI-XVIII có ý nghĩa

A. thể hiện sự trưởng thành của dân tộc.                       

B. khẳng định bản sắc văn hóa của Đại Việt.

C. tạo ra chữ viết chính thống của người Việt.             

D. Khẳng định sự phát triển của nhà nước phong kiến.

Câu 16. Yếu tố nào ảnh hưởng quyết định đến sự suy thoái về tư tưởng, tôn giáo ở quốc gia Đại Việt trong các thế kỷ XVI-XVIII?

A. Mâu thuẫn giữa các tập đoàn phong kiến.               

B. Sự khủng hoảng của chế độ phong kiến.

C. Tình trạng đất nước bị chia cắt về lãnh thổ.             

D. Các tôn giáo mới có điều kiện du nhập vào.

Câu 17. Trước sự suy thoái về tư tưởng, tôn giáo, Quốc gia Đại Việt trong các thế kỷ XVI-XVIII đã

A. ban hành bộ luật mới để giữ gìn, phát triển đạo Nho.                             

B. Tìm mọi cách củng cố, duy trì tôn ti, trật tự phong kiến.?

 

C. thành lập các hội quán, duy trì trật tự xã hội phong kiến.

D. Mở trường cho con em nhân dân, truyền bá tư tưởng Nho giáo.

Câu 19. Ý nào phản ánh đúng sự phát triển của dòng văn học chính thống từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII?

A. Ngày càng phát triển mạnh.        

B. Có phần suy thoái.        

C. Khủng hoảng nghiêm trọng.        

D. Phát triển thành trào lưu khá rầm rộ.

Câu 20. Ý nào không phản ánh đúng lý do khoa học – tự nhiên từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII không có điều kiện phát triển?

A. Do những hạn chế về quan niệm và giáo dục đương thời.                      

B. Do nội dung giáo dục chủ yếu là kinh, sử.

 

C. Do không được chính quyền phong kiến quan tâm đúng mức.            

D. Do khoa học – tự nhiên không phù hợp với thời phong kiến.

Câu 22 . Mặt tích cực nào của Nho giáo còn được duy trì trong xã hội Việt Nam ngày nay?

A. Tôn ti trật tự trong xã hội.                                            

B. Chú trọng khoa học kinh sử.

C. Tư tưởng trung quân ái quốc.                                      

D. Bảo vệ giai cấp thống trị.

Câu 23. Giáo dục Việt Nam ngày nay đã khắc phục được những hạn chế nào trong sự phát triển của giáo dục ở thế kỷ XVI-XVIII?

A. Sử dụng nhiều ngôn ngữ khác nhau.                          

B. Đề cao tư tưởng Nho giáo trong giáo dục, thi cử.

C. Tạo điều kiện cho các tín ngưỡng, tôn giáo phát triển bình đẳng.   

D. Chú trọng phát triển các môn khoa học tự nhiên và khoa học xã hội.