K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2019

trục hoành có phương trình y=0

\(\cos=\frac{1}{\sqrt{3+1}\sqrt{1}}=\frac{1}{2}\)

=> 60o

29 tháng 4 2019

ta có đt y = -\(\sqrt{3}\)x -1

\(-\sqrt{3}< 0\) hàm số của đt nghịch biến trên R

gọi α là góc tạo bởi đt với trục hoành, ta có tanα = -a = \(\sqrt{3}\)(a là hệ số góc)

nên α = 120o

29 tháng 4 2019

Đường thẳng được viết lại \(y=\sqrt{3}.x-1\)

                               \(\Rightarrow\)\(tan\alpha=\sqrt{3}\)

                               \(\Rightarrow\alpha=60^o\)

=> Chọn c

6 tháng 4 2016

Giả sử tọa độ M(x;0). Khi đó \(\overrightarrow{MA}=\left(1-x;2\right);\overrightarrow{MB}=\left(4-x;3\right)\)

Theo giả thiết ta có \(\overrightarrow{MA}.\overrightarrow{MB}=MA.MB.\cos45^0\)

\(\Leftrightarrow\left(1-x\right)\left(4-x\right)+6=\sqrt{\left(1-x\right)^2+4}.\sqrt{\left(4-x\right)^2+9}.\frac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x+10=\sqrt{x^2-2x+5}.\sqrt{x^2-8x+25}.\frac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2-5x+10\right)^2=\left(x^2-5x+10\right)\left(x^2-8x+25\right)\) (do \(x^2-5x+10>0\))

\(\Leftrightarrow x^4-10x^3+44x^2-110x+75=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-5\right)\left(x^2-4x+15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=1;x=5\)

Vậy ta có 2 điểm cần tìm là M(1;0) hoặc M(5;0)

5 tháng 6 2017

a) Đúng. Giả sử A(a; b); O(0; 0) Giải bài tập Toán lớp 10

b) Đúng

c) Đúng

d) Đúng Vì tia phân giác của góc phần tư thứ nhất là đường thẳng y = x.

23 tháng 5 2020

\(\overrightarrow{n_{d1}}=\left(1;2\right)\) ; \(\overrightarrow{n_{d2}}=\left(3;m\right)\)

Ta có: cos(d1;d2) = \(\left|cos(\overrightarrow{n_{d1};}\overrightarrow{n_{d2}})\right|\) = \(\frac{\sqrt{2}}{2}\)

=> \(\frac{3+2m}{\sqrt{\left(3+m^2\right)5}}\) = \(\frac{\sqrt{2}}{2}\) ⇔ 2(3 + 2m) = \(\sqrt{10\left(3+m^2\right)}\)

=> ĐK: 3 + 2m > 0 ⇔ m > \(\frac{-3}{2}\)

31 tháng 5 2017

Đường tròn (C) có tâm I (3 ; 3) và có bán kính

\(R = \sqrt {{a^2} + {b^2} - c} = \sqrt {9 + 9 - 14} = 2\)

Điểm M(x;0) thuộc Ox.

Từ M kẻ hai tiếp tuyến tiếp xúc với (C) tại A và B. Ta có:

\(\widehat {AMB} = {60^ \circ } \Rightarrow \widehat {IMB} = {30^ \circ }\)

\(\Rightarrow IM = {R \over {\sin {{30}^ \circ }}} = 2R = 4\)

\(IM = 4 \Leftrightarrow \sqrt {{{\left( {x - 3} \right)}^2} + 9} = 4\)

\(\Leftrightarrow {x^2} - 6x + 2 = 0\)

\(\Leftrightarrow x = 3 \pm \sqrt 7\)

Vậy có hai điểm M thỏa mãn đề bài, chúng có tọa độ là :

\({M_1}\left( {3 + \sqrt 7 ;0} \right)\)\({M_2}\left( {3 - \sqrt 7 ;0} \right)\)

28 tháng 3 2021

Phương trình đường thẳng BC: a(x-2) + b(y-2)=0

cos(BA;BC)=cos\(45^0\)=\(\dfrac{1}{\sqrt{2}}=\dfrac{\left|a-b\right|}{\sqrt{2\left(a^2+b^2\right)}}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=0\\b=0\end{matrix}\right.\). Vì a,b không đồng thời bằng 0 nên suy ra \(\left[{}\begin{matrix}x=2\\y=2\end{matrix}\right.\)

Vì tọa độ C có hoành độ x lớn hơn 2 nên phương trình đường thẳng BC là y=2.

Ta có:\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.BC.sin45^0\)\(\Leftrightarrow2=\dfrac{1}{2}\sqrt{8}\sqrt{\left(x_C-2\right)^2}.\dfrac{\sqrt{2}}{2}\Leftrightarrow x_C=4\)

Vậy tọa độ C(4;2)