K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2019

Phép quay tâm O(0; 0) góc quay 90 o  biến tâm I(3; 0) của (C) thành tâm I’(0; 3) của (C’), bán kính không thay đổi. phương trình (C’) là x 2   +   y   -   3 2   =   4   ⇒   x 2   +   y 2   -   6 y   +   5   =   0

Đáp án D

Chọn B

27 tháng 1 2022

B

Chọn B

9 tháng 2 2019

Phương trình đường thẳng d: 3x + y + 6 = 0

Lấy M(-2;0) thuộc d. Phép vị tự tâm O (0;0) tỉ số k = 2 biến d thành d’//d với d’ có dạng là 3x + y + c = 0 (c 6) và biến M thành M’ thì  O M ' → = 2 O M →

  ⇔ x = 2. − 2 = − 4 y = 2.0 = 0 ⇒ M'(-4; 0)

Vì M thuộc d nên M’ thuộc d’, thay tọa độ M’ vào d’ ta được:

3.(-4) + 0 + c = 0  c = 12 (tm)

Phương trình đường thẳng d’: 3x + y + 12 = 0 

Chọn đáp án D

18 tháng 12 2016

(C'): (​x2 + 1)2 +y2 =4

18 tháng 12 2016

(​C'): (x +1)2 +y2 = 4

17 tháng 12 2016

từ pt => đường tròn có tâm I (0;1 ) và bán kính R=2

gọi ( C' ) là ảnh của C qua Q(0,90) => (C') có bán kinh R=2

Q(0,90) ( I ) => I'( x;y ) <=>\(\begin{cases}x=-1\\y=0\end{cases}\)

(C') :(x +1)2 + y2 = 4

25 tháng 4 2019

Dễ thấy d chứa điểm H(1;1) và OH ⊥ d. Gọi H' là ảnh của H qua phép quay tâm O góc 45 o thì H ′   =   ( 0 ;   2 ) . Từ đó suy ra d' phải qua H' và vuông góc với OH'. Vậy phương trình của d' là y   =   2 .

Chọn D

21 tháng 2 2022

thanks nha