K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2017

Chọn đáp án B

Đối với thấu kính hội tụ người ta quy ước mặt cong lồi là R ' ,   R ≥ 0 ;  mặt phẳng thì R = ∞ ⇒ 1 R = 0  

Mặt khác n t k > n m t → f  luôn dương

17 tháng 2 2019

Đáp án B.

Lời giải chi tiết:

1 f = ( n t k n m t ) - 1 R + 1 R '

Đối với thấu kính hội tụ người ta quy ước mặt cong lồi là R’, R > 0; mặt phẳng thì  R = ∞ ⇒ 1 R = 0

Mặt khác n t k > n m t → f  luôn dương

3 tháng 4 2018

• Trường hợp thấu kính hội tụ (f > 0)

   + Nếu vật là tiêu điểm sáng S nằm trên trục chính trong khoảng tiêu điểm vật F của thấu kính và quang tâm O

tức là d < f thì Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

→ Tạo ảnh S’ là ảnh ảo nằm trước thấu kính ⇒ chùm tia ló chùm phân kì → câu A sai.

• Trường hợp thấu kính phân kì (f < 0)

   + Nếu chùm tia tới là chùm hội tụ có điểm hội tụ S nằm sau thấu kính tức là d < 0 và S là vật ảo thì:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

→ Tạo ra ảnh S’ là ảnh thật sau thấu kính ⇒ chùm tia ló là chùm hội tụ → câu B sai.

• Nếu vật AB đặt trước thấu kính hội tụ và cách thấu kính một khoảng d = 2f thì:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

→ Tạo ảnh A’B’ là ảnh thật nằm sau thấu kính, cách thấu kính khoảng d’ = 2f và có kích thước A’B’ = AB → Câu C sai.

Vậy cả ba phát biểu A, B, C đều sai. Đáp án: D

24 tháng 1 2018

Đáp án B

14 tháng 2 2019

Đáp án A

Các phát biểu đúng:

+) Qua thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo.

+) Vật thật qua thấu kính cho ảnh thật đó là thấu kính hội tụ → có 4 kết luận ko đúng

14 tháng 2 2017

Đáp án A

Các phát biểu đúng:

+ Qua thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo.

+ Vật thật qua thấu kính cho ảnh thật đó là thấu kính hội tụ.

→ có 4 kết luận không đúng

18 tháng 11 2017

Áp dụng công thức tính tiêu cự của thấu kính: 

26 tháng 6 2019

Đáp án cần chọn là: C

+ Khi đặt trong không khí thì:

D 1 = 8 d p = n n m t − 1 1 R 1 + 1 R 2 = 1,5 − 1 1 R 1 + 1 R 2 ( 1 )

+ Khi đặt thấu kính trong chất lỏng có chiết suất n m t = n '  thì:

D 2 = 1 f 2 = n n m t − 1 1 R 1 + 1 R 2 = 1,5 n ' − 1 1 R 1 + 1 R 2

theo đầu bài ta có khi đặt trong chất lỏng thì nó trở thành thấu kính phân kì có tiêu cự

→ f 2 = − 1 m → D 2 = − 1 d p = 1,5 n ' − 1 1 R 1 + 1 R 2

Từ (1) và (2), ta có

D 1 D 2 = − 8 = 1,5 − 1 1,5 n ' − 1 → 1,5 n ' − 1 = − 1 16 → n ' = 1,6

10 tháng 9 2019

Áp dụng công thức tính tiêu cự của thấu kính:

 

 

a) Tiêu cự của các thấu kính khi đặt trong không khí:

Trường hợp 1: Hai mặt lồi có bán kính 10cm, 30cm:

Trường hợp 2: Mặt lồi có bán kính 10cm, mặt lõm có bán kính 30cm

b) Tiêu cự của các thấu kính khi đặt trong nước:

Trường hợp 1: Hai mặt lồi có bán kính 10cm, 30cm:

Trường hợp 2: Mặt lồi có bán kính 10cm, mặt lõm có bán kính 30cm