K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
6 tháng 6 2021

Hoạt động cuối cùng bắt đầu sau hoạt động đầu tiên bắt đầu số phút là: 

\(15\times\left(10-1\right)=135\) (phút) 

Hoạt động cuối cùng kết thúc sau hoạt động đầu tiên bắt đầu số phút là: 

\(135+45=180\)(phút) 

Đổi: \(180'=3h\).

Hoạt động cuối cùng kết thúc lúc: 

\(8+3=11\)(giờ) 

26 tháng 2 2017

Lần tiếp theo chúng cùng reo chuông vào lúc : 9 giờ 

26 tháng 2 2017

Vì cứ một thời gian nhất định thì mỗi chiếc đồng hồ sẽ đổ chuông một lần nên thời gian đổ chuông sẽ chia hết cho khoảng cách các lần đổ chuông. Suy ra: Thời gian đổ chuông là bội của khoảng cách các lần đổ chuông. Suy ra: Thời gian đổ chuông cùng lúc của 4 chiếc đồng hồ là bội của các khoảng cách đổ chuông
Ta có:
5 = 1 x 5
10 = 2 x 5
15 = 3 x 5
20 = 22 x 5 
Suy ra: BCNN(5; 10; 15; 20) = 22 x 3 x 5 = 60
Suy ra: Cứ cách 60 phút thì 4 chiếc đồng hồ cùng reo
Vậy: Lần tiếp theo chúng cùng reo chuông vào lúc: 8 + 1 = 9 (giờ)

25 tháng 2 2016

gọi số phải tìm là a

vì 15 chia hết 5; 20 chia hết 10

=> chỉ tìm BCNN của 20,15

15=3*5

20=22*5

BCNN(15,20)=22*3*5=60 ( phút)

60 phút=1 giờ

=>a=8+1=9 giờ

vậy lần tiếp theo chúng cùng reo chuông vào lúc 9 giờ

17 tháng 12 2016

Câu trả lời của bạn Huy đúng rồi

14 tháng 6 2016

Cứ mỗi giờ trôi qua thì kim phút quay được 1 vòng , kim giờ quay được 1/12 vòng.
Hiệu vận tốc của kim phút và kim giờ là:

1 - 1/12 = 11/12 (vòng)
Thời gian để hai kim trùng nhau 1 lần là:
1 : 11/12 = 12/11(giờ)
Vậy sau 24 giờ hai kim sẽ trùng nhau số lần là:
24 : 12/11 = 22 (lần)
Đáp số : 22 lần

15 tháng 6 2016

Câu này hình như lớp 5 mà

 

6 tháng 11 2016

Bạn ơi , câu hỏi là ba hay hai vậy . 

Cứ 15 phút thì xe số 24 đi ( trong đề không có số 24 mà chỉ có 34 )

Cứ 18 phút thì xe số 32 đi 

Cứ 25 phút thì xe số 49 đi 

Vậy số cần tìm chia hết cho cả 49 ; 24 ; 32 .

Ta có : 26 . 72 . 3 = 4704 

4704 phút = 78,4 giờ 

18 tháng 1 2023

Tổng thời gian đi và về bến, thời gian nghỉ của mỗi xe:

- Xe thứ nhất: 42 + 8 = 50 (phút)

- Xe thứ hai: 48 + 12= 60(phút)

- Xe thứ ba: 36 + 4 = 40 (phút)

Thời gian 3 xe lại cùng khởi hành bến lần thứ hai là sau một khoảng bằng BCNN(50;60;40)

BCNN(50;60;40)= 600 

600 (phút)= 10 (giờ)

=> Sau 10 giờ kể từ khi cùng rời bến lần đầu thì 3 xe lại tiếp tục cùng rời bến lần thứ hai.