K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2017

Đáp án D

Phương pháp: Khoảng vân  i = λ D a

Cách giải:

+ Ban đầu:  D 1   =   D

Trên MN có n vân sáng =  Đoạn MN = ( n - 1 ) i 1      (1)

+ Khi tịnh tiến màn  nh theo hướng ra xa màn chắn thêm đoạn 50cm = 0,5m thì trên MN có có n - 2 vân sáng =  Đoạn MN = ( n - 3 ) i 2   (2)

Ta có:  i 1 = λ D a i 2 = λ ( D + 0,5 ) a

Từ (1) và (2), ta có:

( n − 1 ) i 1 = ( n − 3 ) i 2 ↔ ( n − 1 ) λ D a = ( n − 3 ) λ ( D + 0,5 ) a → ( n − 1 ) D = ( n − 3 ) ( D + 0,5 ) → n = 4 D + 3

Thay vào (1) ta được:  M N = n − 1 i 1 = ( n − 1 ) λ D a = ( 4 D + 3 − 1 ) D λ a = 12 m m

↔ ( 4 D + 2 ) D = 20 → D = 2 D = − 2,5 ( l o a i ) ⇒ D = 2 m

1 tháng 11 2017

12 tháng 6 2017

Đáp án A

Phương pháp: : Vị trí vân sáng  x s = k i = k λ D a

Cách giải:

Khi khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe tới màn là D: 8i = AB

Khi khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe tới màn là D + 0,4: 6 i ' = AB

6 tháng 3 2017

Đáp án C

Ta có:

26 tháng 4 2018

Chọn C

x M = 4 λ D a = k λ ( D + 0 , 5 ) a ⇔ 4 D = k ( D + 0 , 5 ) → D = 1 , 5 k = 3

Tại M lúc sau là vân sáng bậc 3. Do tính chất đối xứng nên trong khoảng MN số vân sáng giảm 2 vân

1 tháng 10 2017

Chọn A.

3 tháng 4 2017

Đáp án A

Ta có: 

 

16 tháng 8 2019

Chọn đáp án C

Vì dịch chuyển theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe nên tọa độ điểm M không đổi. Do đó, ta có: x = 4λD/a = kλ(D+0,5)/a → k = 3→ sau khi dịch chuyển tại M và N là các vân sáng bậc 3. Vì lúc đầu tại M và N là các vân sáng bậc 4 nên sau khi dịch chuyển số vân giảm đi 2 vân.

1 tháng 2 2019

10 tháng 11 2018