K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2017

Đáp án A

Nội dung 1 sai. Có nhiều loài phân bố rộng khắp trên thế giới, không thể vì chúng sống ở các vùng địa lí khác nhau mà khẳng định chúng thuộc 2 loài khác nhau.

Nội dung 2 đúng.

Nội dung 3 sai. Mỗi quần thể có một vốn gen riếng.

Nội dung 4 sai. Nếu chúng sinh ra con bất thụ thì không thể thuộc cùng một loài.

Nội dung 5 đúng

Trong một thời gian dài, trong các sách hướng dẫn về các loài chim đã đã liệt kê chim chích  Myrther  và chim chích Audubon là hai loài khác nhau. Gần đây, 2 loài chim này lại được các nhà  khoa học phân thành các dạng phương đông và dạng phương tây của cùng một loài chim chích phao câu vàng. Trong những nhận định sau đây, có bao nhiêu nhận định đúng về ví dụ trên? (1) Hai dạng chim chích trên...
Đọc tiếp

Trong một thời gian dài, trong các sách hướng dẫn về các loài chim đã đã liệt kê chim chích  Myrther  và chim chích Audubon là hai loài khác nhau. Gần đây, 2 loài chim này lại được các nhà  khoa học phân thành các dạng phương đông và dạng phương tây của cùng một loài chim chích phao câu vàng. Trong những nhận định sau đây, có bao nhiêu nhận định đúng về ví dụ trên?

(1) Hai dạng chim chích trên sống ở các vùng địa lí khác nhau nên chúng thuộc hai loài khác nhau.

(2) Chim chích phao câu càng phương đông và chim chích phao câu vàng phương tây có khu vực phân bố khác nhau.

(3) Do thuộc cùng một loài, nên quân thể chim chích phao câu vàng phương đông và quần thể chim chích phao câu vàng phương tây có vốn gen chung và có thành phần kiểu gen giống nhau.

(4) Trong tự nhiên, hai dạng chim chích này có sự cách li địa lí với nhau nên chúng ít gặp gỡ để giao

phối với nhau và sinh ra con bất thụ.

(5) Bằng chứng thuyết phục nhất chứng minh hai dạng này thuộc cùng một loài là chúng có khả năng giao phối với nhau và đời con của chúng có sức sống , có khả năng sinh sản.

(6) Vì hai dạng chim chích trên có cùng chung nhu cầu về thức ăn và rất giống nhau vè màu sắc nên chúng thuộc cùng một loài

A. 3

B.5

C.4

D.2

1
5 tháng 2 2017

Các nhận định đúng là (5) (2)

Đáp án D

19 tháng 8 2019

Chọn đáp án C

Nội dung 1 sai. Hai loài chim này khi sống riêng có kích thước mỏ tương tự nhau chứng tỏ chúng cùng sử dụng 1 loại thức ăn.

Nội dung 2 sai. Khi sống chung cùng 1 môi trường kích thước mỏ của chúng có sự khác biệt chứng tỏ chúng được chọn lọc theo hai hướng khác nhau.

Nội dung 3 sai. Khi sống chung có sự cạnh tranh sẽ dẫn đến thu hẹp ổ sinh thái.

Nội dung 4 đúng.

15 tháng 8 2017

Đáp án B

Các kết luận đúng là: (1), (3), (4).

Các ví dụ nào sau đây thuộc về cơ chế cách li sau hợp tử: 1. Hai loài rắn sọc sống trong cùng một khu vực địa lí, một loài chủ yếu sống dưới nước, loài kia sống trên cạn. 2. Một số loài kì giông sống trong một khu vực vẫn giao phối với nhau, tuy nhiên phần lớn con lai phát triển không hoàn chỉnh. 3. Ngựa lai với lừa đẻ ra con la bất thụ. 4. Trong cùng một khu phân bố địa lí, chồn...
Đọc tiếp

Các ví dụ nào sau đây thuộc về cơ chế cách li sau hợp tử:

1. Hai loài rắn sọc sống trong cùng một khu vực địa lí, một loài chủ yếu sống dưới nước, loài kia sống trên cạn.

2. Một số loài kì giông sống trong một khu vực vẫn giao phối với nhau, tuy nhiên phần lớn con lai phát triển không hoàn chỉnh.

3. Ngựa lai với lừa đẻ ra con la bất thụ.

4. Trong cùng một khu phân bố địa lí, chồn đốm phương đông giao phối vào cuối đông, chồn đốm phương tây giao phối vào cuối hè.

5. Các phân tử prôtêin bề mặt của trứng và tinh trùng nhím biển tím và nhím biển đỏ không tương thích nên không thể kết hợp được với nhau.

6. Hai dòng lúa tích lũy các alen đột biến lặn ở một số locut khác nhau, hai dòng vẫn phát triển bình thường, hữu thụ nhưng con lai giữa hai dòng mang nhiều alen đột biến lặn nên có kích thước rất nhỏ và cho hạt lép.

A. (2), (4), (5)

B. (2), (3), (6)

C. (2), (3), (5)

D. (1), (3), (6)

1
7 tháng 12 2017

Đáp án B

(1), (4), (5) là cách li trước hợp tử (không có sự thụ tinh giữa trứng và tinh trùng để tạo hợp tử).

(2), (3), (6) là cách li sau hợp tử vì đã có sự thụ tinh tạo hợp tử, tuy nhiên hợp tử bị chết hoặc hợp tử tạo con lai nhưng con lai có sức sống yếu, hoặc là con lai khỏe mạnh nhưng bất thụ.

Các ví dụ nào sau đây thuộc về cơ chế cách li sau hợp tử:           (1) Hai loài rắn sọc sống trong cùng một khu vực địa lí, một loài chủ yếu sống dưới nước, loài kia sống trên cạn.           (2) Một số loài kì giông sống trong một khu vực vẫn giao phối với nhau, tuy nhiên phần lớn con lai phát triển không hoàn chỉnh.           (3) Ngựa lai với lừa đẻ ra con la bất thụ.           (4) Trong cùng...
Đọc tiếp

Các ví dụ nào sau đây thuộc về cơ chế cách li sau hợp tử:

          (1) Hai loài rắn sọc sống trong cùng một khu vực địa lí, một loài chủ yếu sống dưới nước, loài kia sống trên cạn.

          (2) Một số loài kì giông sống trong một khu vực vẫn giao phối với nhau, tuy nhiên phần lớn con lai phát triển không hoàn chỉnh.

          (3) Ngựa lai với lừa đẻ ra con la bất thụ.

          (4) Trong cùng một khu phân bố địa lí, chồn đốm phương đông giao phối vào cuối đông, chồn đốm phương tây giao phối vào cuối hè.

          (5) Các phân tử prôtêin bề mặt của trứng và tinh trùng nhím biển tím và nhím biển đỏ không tương thích nên không thể kết hợp được với nhau.

          (6) Hai dòng lúa tích lũy các alen đột biến lặn ở một số locut khác nhau, hai dòng vẫn phát triển bình thường, hữu thụ nhưng con lai giữa hai dòng mang nhiều alen đột biến nên có kích thước rất nhỏ và cho hạt lép

A. (2), (4), (5)                      

B. (2), (3), (6)

C. (2), (3), (5)

D. (1), (3), (6)

1
23 tháng 7 2018

Đáp án B

  - (1), (4), (5) là cách li trước hợp tử (không có sự thụ tinh giữa trứng và tinh

trùng để tạo hợp tử).

  - (2), (3), (6) là cách li sau hợp tử vì đã có sự thụ tinh tạo hợp tử, tuy nhiên hợp tử bị chết hoặc hợp tử tạo con lai nhưng con lai có sức sống yếu, hoặc là con lai khỏe mạnh nhưng bất thụ

Các ví dụ nào sau đây thuộc về cơ chế cách li sau hợp tử: (1) Hai loài rắn sọc sống trong cùng một khu vực địa lí, một loài chủ yếu sống dưới nước, loài kia sống trên cạn. (2) Một số loài kì giông sống trong cùng một khu vực vẫn giao phối với nhau, tuy nhiên phần lớn con lai phát triển không hoàn chỉnh. (3) Ngựa lai với lừa sinh ra con la bất thụ. (4) Trong cùng một khu phân bố địa lí,...
Đọc tiếp

Các ví dụ nào sau đây thuộc về cơ chế cách li sau hợp tử:

(1) Hai loài rắn sọc sống trong cùng một khu vực địa lí, một loài chủ yếu sống dưới nước, loài kia sống trên cạn.

(2) Một số loài kì giông sống trong cùng một khu vực vẫn giao phối với nhau, tuy nhiên phần lớn con lai phát triển không hoàn chỉnh.

(3) Ngựa lai với lừa sinh ra con la bất thụ.

(4) Trong cùng một khu phân bố địa lí, chồn đốm phương đông giao phối vào cuối đông, chồn đốm phương tây giao phối vào cuối hè.

(5) Các phân tử prôtêin bề mặt của trứng và tinh trùng nhím biển tím và nhím biển đỏ không tương thích nên không thể kết hợp được với nhau.

(6) Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi.

Đáp án đúng là:

A. (2), (3), (6).

B. (2), (3), (5).

C. (1), (3), (6).

D. (2), (4), (5).

1
10 tháng 6 2018

Chọn đáp án A

Cách li sau hợp tử là dạng cách li xảy ra sau khi hợp tử đã được hình thành.

(1) là cách li nơi ở thuộc dạng cách li trước hợp tử.

(2) là cách li sau hợp tử vì đã hình thành con lai nhưng con lai không phát triển được.

(3) là cách li sau hợp tử vì đã hình thành con lai nhưng con lai không có khả năng sinh sản.

(4) là cách li mùa vụ thuộc dạng cách li trước hợp tử.

(5) là dạng cách li trước hợp tử vì chưa xảy ra quá trình thụ tinh.

(6) là cách li sau hợp tử vì đã hình thành con lai nhưng con lai có sức sống và khả năng sinh sản kém.

Vậy có 3 đáp án: 2, 3, 6 thuộc về cơ chế cách li sau hợp tử.

13 tháng 11 2019

Đáp án C

Các khả năng có thể xảy ra là (1), (2) và (4) vì các loài này đã phân li về ổ sinh thái dinh dưỡng.

(3) sai vì nơi ở khác nhau nhưng cùng ăn một loại thức ăn thì vẫn có thể xảy ra sự cạnh tranh.

(5) sai vì các loài chim khác nhau ít khi chia sẻ thức ăn cho nhau để cùng nhau tồn tại.

26 tháng 9 2019

Đáp án C

Các khả năng có thể xảy ra là (1), (2) và (4) vì các loài này đã phân li về ổ sinh thái dinh dưỡng.

(3) sai vì nơi ở khác nhau nhưng cùng ăn một loại thức ăn thì vẫn có thể xảy ra sự cạnh tranh.

(5) sai vì các loài chim khác nhau ít khi chia sẻ thức ăn cho nhau để cùng nhau tồn tại

Các ví dụ nào sau đây thuộc về cơ chế cách li sau hợp tử: (1) Hai loài rắn sọc sống trong cùng một khu vực địa lí, một loài chủ yếu sống dưới nước, loài kia sống trên cạn. (2) Một số loài kì giông sống trong một khu vực vẫn giao phối với nhau, tuy nhiên phần lớn con lai phát triển không hoàn chỉnh. (3) Ngựa lai với lừa sinh ra con la bất thụ. (4) Trong cùng một khu phân bố địa lí, chồn...
Đọc tiếp

Các ví dụ nào sau đây thuộc về cơ chế cách li sau hợp tử:

(1) Hai loài rắn sọc sống trong cùng một khu vực địa lí, một loài chủ yếu sống dưới nước, loài kia sống trên cạn.

(2) Một số loài kì giông sống trong một khu vực vẫn giao phối với nhau, tuy nhiên phần lớn con lai phát triển không hoàn chỉnh.

(3) Ngựa lai với lừa sinh ra con la bất thụ.

(4) Trong cùng một khu phân bố địa lí, chồn đốm phương đông giao phối vào cuối đông, chồn đốm phương tây giao phối vào cuối hè.

(5) Các phân tử prôtêin bề mặt của trứng và tinh trùng nhím biển tím và nhím biển đỏ không tương thích nên không thể kết hợp được với nhau.

(6) Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi.

Đáp án đúng là :

A. (2), (3), (6).

B. (1), (3), (6)        

C. (2), (3), (5)

D. (2), (4), (5).

1
16 tháng 1 2018

Đáp án : A

Các ví dụ về cơ chế cách li sau hợp tử là 2, 3, 6

6 vẫn được coi là cách li sau hợp tử vì giao tử của cừu và dê vẫn kết hợp với nhau tạo thành hợp tử, chỉ có điều là hợp tử không phát triển được