K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2019

Chọn c

17 tháng 6 2017

Chọn a

9 tháng 12 2018

Đáp án

“Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc”

   => Trạng ngữ chỉ thời gian.

18 tháng 5 2018

Xác định trạng ngữ:

- (1) Dưới bóng tre xanh

- (2) Đã từ lâu đời

- (3) Đời đời, kiếp kiếp

- (4) Từ nghìn đời nay

13 tháng 1 2019

Chọn d

7 tháng 2 2021

2.1 - Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.

      - Câu đặc biệt thường dùng để:

       + Nêu thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn văn;

       + Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng;

       + Bộc lộ cảm xúc;

       + Gọi đáp.

2.2 -Câu đặc biệt: En-ri-cô của bố ạ!

​-Câu trên dùng để gọi đáp.

6 tháng 4 2020

A: Trạng ngữ bổ sung thời gian.

B: Trạng ngữ bổ sung nơi chốn. câu này bạn sai rồi. Thuyền rẽ song lao nhanh, lướt bon bon trên con sông.

C: Trạng ngữ bổ sung nơi chốn.

D; Trạng ngữ bổ sung nơi chốn.

E: Trạng ngữ bổ sung nơi chốn

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:      Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa. En – ri – cô của bố ạ! Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy! Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

      Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa. En – ri – cô của bố ạ! Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy! Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!... Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn tức giận đối với con. Hãy nghĩ xem, En – ri – cô à! Con mà lại xúc phạm đến mẹ của con ư? Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con!

1.    Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai?

      -Đoạn văn trên trích từ văn bản “Mẹ Tôi”; của tác giả Ét -môn-đô đơ A-mi-xi.

2.    Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản.

-PTBĐ chính là tự sự

3.    Tìm ít nhất ba từ ghép có trong đoạn văn và cho biết các từ đó thuộc loại từ ghép nào?

 

4. Tóm tắt nội dung đoạn trích trên bằng một câu văn.

5. Tìm và nêu tác dụng của một biện pháp nghệ thuật có sử dụng trong đoạn văn trên.              

     6. Từ tình cảm của người mẹ trong văn bản, em hãy viết một đoạn văn từ 8 đến 10 câu nêu cảm nhận về tình mẫu tử.

0
Câu 1. Tìm và nêu công dụng của trạng ngữ trong các đoạn trích sau:a. Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ đựơc. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ, giấc ngủ đến với con dễ như uống 1 li sữa, ăn 1 cái kẹo... Cứ mỗi lần, vào đêm trước ngày sắp đi chơi xa, con lại háo hức đến nỗi lên giường mà không sao nằm yên được.(Lí Lan)b. Các...
Đọc tiếp

Câu 1. Tìm và nêu công dụng của trạng ngữ trong các đoạn trích sau:

a. Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ đựơc. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ, giấc ngủ đến với con dễ như uống 1 li sữa, ăn 1 cái kẹo... Cứ mỗi lần, vào đêm trước ngày sắp đi chơi xa, con lại háo hức đến nỗi lên giường mà không sao nằm yên được.

(Lí Lan)

b. Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa còn non không?

(Thạch Lam)

c. Trên giàn thiên lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột.

(Vũ Bằng)

d. Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời.

(Thạch Lam)

Câu 2. Những trạng ngữ được tách thành câu dưới đây có tác dụng gì?

a. Đêm. Trên bầu trời, những vì sao lặng lẽ nhấp nháy.

b. Bố tôi đã hi sinh. Năm 1972.

 

Phần II.

Tục ngữ Việt Nam có câu:

"Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao"

Câu 1. Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu tục ngữ.

Câu 2. Viết một đoạn văn (khoảng 6- 8 câu) phân tích câu tục ngữ trên.

Câu 3. Tìm thêm những câu tục ngữ, ca dao có nội dung tương tự câu tục ngữ trên.

0