K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2016

Thường thì họ đã khảo sát khoảng 2 giọt là vừa đủ. Nếu ít thì màu không rõ, nhiều quá đậm hoặc lãng phí

Rửa tủa bằng nước lạnh sẽ làm vụn tủa dễ bị lọt và lâu sạch hơn.

Cho H2SO4 và là để hòa tan tủa vì bản chất là chuẩn ax oxalic tạo thành khi hòa tan can xi oxalat

8 tháng 11 2016

Theo mình có các yêu tố ảnh hưởng sau.

1- Sự đồng nhất của mẫu (mẫu có được đảo trộn đều khi lấy hoặc chia rút gọn không)

2- Lượng cân, hoặc thể tích hút (hệ số pha loảng) dụng cụ chính xác, thao tác...

3- Kết tủa hoàn toàn hay không

4- Rửa tủa có sạch hay bị mất (lọt tủa, té mẫu khi lọc)

5- Xác định điểm tương đương có chính xác không. VD nếu dung dịch nguội phản ứng sẽ bị chậm gây quá...

 

3 tháng 7 2018

Đáp án C

Chỉ có thí nghiệm (1) thoả mãn.

Thứ nhất, có thể Cu(OH)2 có sẵn có thể lẫn tạp chất do bảo quản không tốt

thứ hai là khả năng tạo phức của ion Cu2+ mới sinh dễ dàng hơn dạng tinh thể hidrat hoá.

thứ ba là phản ứng này thực hiện trong môi trường kiềm nên khi điều chế ta dùng dư NaOH

mk nghĩ vậy nhưng ko chắc lắm đâu hihi

10 tháng 5 2019

Đáp án D

Ÿ Dung dịch B mất màu hoàn toàn => Cu2+ phản ứng hết

3 kim loại là Ag, Cu, Fe dư.

mFe dư =55,2-108.0,4-64.0,1=5,6 gam

Ÿ Đặt số mol Mg và Fe phản ứng lần lượt là x, y

=> Khí E là NO

27 tháng 8 2017

Đáp án B

• Tính khử yếu dần theo thứ tự: Cu > Ag > Au.

- Dung dịch HNO3 chỉ hòa tan được Cu, Ag; còn Au chỉ hòa tan trong nước cường toan ( hỗn hợp 1 thể tích HNO3 và 3 thể tích HCl đặc).

- Cả ba kim loại Cu, Ag, Au đứng sau H nên đều không hòa tan trong HCl.

- Cả ba kim loại đều có thể tồn tại trong tự nhiên dưới dạng đơn chất.

→ Có 3 phát biểu đúng là (1), (3), (4)

28 tháng 2 2019

mX = 0,06.64 + 0,02.56 + 0,07.96 + 0,12.62 + 0,08.1 = 19,2(g)

Đáp án B

24 tháng 9 2019

28 tháng 9 2017

Đáp án B